giúp mình với ban ơi
(っ◔◡◔)っ ♥ Aurora ♥Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
H tui phải đi ăn cơm mất òi, chắc khoảng 12 rưỡi 1h mới onl tiếp cơ:<
1) Ban Chiiếu dời đô(thiênđô chiếu) vào mùa xuân năm 1010 để chuyển dời kinh đô của nước Đại Cồ Việt từ Hoa Lư (Ninh Bình) ra thành Đại La (Hà Nội) là Lí Công Uẩn.
2) Ba lần cầm quân đánh đuổi giặc Mông-Nguyên, được nhân dân tôn vinh là Đức Thanh Trần, là người viết áng văn bất hủ Hịnh tướng sĩ là Trần Quốc Toản.
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
Vui vẻ hông quạo nha bạn!!! Đừng ghim mk!!:>
Tham khảo:
Thuộc tính rõ ràng của các loài chó sói là bản chất của một động vật ăn thịt một kẻ săn mồi đáng sợ, và tương ứng với nó đó là sự liên quan mật thiết với sự nguy hiểm, phá hoại, gian ác vừa làm cho sói là biểu tượng của nam chiến binh trên một phương diện và là ma quỷ trên một phương diện khác. Chó sói là loài động vật ăn thịt đáng sợ với kỹ năng săn mồi sắc bén một cách có tổ chức với phương pháp tấn công cắn xé liên tiếp con mồi cho đến chết, và tiếng tru hú kéo dài trong đêm tối. Chúng thường được nhắc đến trong các truyền thuyết dân gian. Với nhiều nền văn hóa, chó sói tượng trưng cho sự dữ tợn, gian ác, những bí ẩn đen tối hắc ám và sự ác độc. Tuy nhiên, nơi khác, chúng rất được coi trọng và tượng trưng cho lòng sự nam tính, lòng dũng cảm, tinh thần tổ chức, phối hợp, kỷ luật, chiến lược, sự kiên trì.
HT
Tham kảk·
Với nhiều nền văn hóa, chó sói tượng trưng cho sự dữ tợn, gian ác, những bí ẩn đen tối hắc ám và sự ác độc. Tuy nhiên, nơi khác, chúng rất được coi trọng và tượng trưng cho lòng sự nam tính, lòng dũng cảm, tinh thần tổ chức, phối hợp, kỷ luật, chiến lược, sự kiên trì.
a, theo sơ đồ trên \(=>\left\{{}\begin{matrix}I1=500mA=0,5A\\U1=3V\end{matrix}\right.\)
áp dụng \(\dfrac{U1}{U2}=\dfrac{I1}{I2}< =>\dfrac{3}{1,5}=\dfrac{0,5}{I2}=>I2=0,25A\)
b, áp dụng
\(\dfrac{U1}{U2}=\dfrac{I1}{I2}< =>\dfrac{3}{U2}=\dfrac{0,5}{0,1}=>U2=0,6A\)
đầu tiên bạn lấy 2010 :5 = 402 ( đó là số số 5 từ 1 đến 2010 )
từ 1 đến 1000 sẽ có đc 200 số 5 ( 1000 : 5 )
vậy từ 2 điều trên ta : từ 1000 đến 2010 sẽ có 202 số 5 ( 402 - 200 )
`!`
`a, x+1/2=3/4`
`=>x=3/4-1/2`
`=>x=3/4-2/4`
`=>x=1/4`
`b, -2/3-x=1`
`=> x=-2/3-1`
`=>x=-2/3 -3/3`
`=>x=-5/3`
`c, (x-1/2)+3/5=1/5`
`=>x-1/2=1/5-3/5`
`=>x-1/2=-2/5`
`=>x=-2/5+1/2`
`=>x= 1/10`
`d, 1/4+3/4 :x=5/2`
`=> 3/4 :x=5/2-1/4`
`=> 3/4 :x=9/4`
`=>x= 3/4 : 9/4`
`=>x= 3/4 . 4/9`
`=>x= 1/3`
`e, (x+1/4).3/4=-5/8`
`=> x+1/4=-5/8 : 3/4`
`=> x+1/4=-5/8 . 4/3`
`=> x+1/4=-5/6`
`=>x=-5/6 -1/4`
`=>x= -13/12`
`f, x/(-24) =2/3`
`=> 3x=2.(-24)`
`=> 3x=-48`
`=>x=-48:3`
`=>x= -16`
Bn tách ra nữa nha , nhiều quá á
`!`
`g, (x-3)/15=-2/5`
`=> (x-3).5= 15.(-2)`
`=> (x-3).5= -30`
`=>x-3=-30:5`
`=>x-3=-6`
`=>x=-6+3`
`=>x=-3`
`h, x/(-2)=-8/x`
`=> x.x=-2.(-8)`
`=>x^2 =16`
\(\Rightarrow x=\left[{}\begin{matrix}4\\-4\end{matrix}\right.\)
`i, (x+3)/4 =16/(x+3)`
`=> (x+3)^2 =4.16`
`=> (x+3)^2 = 64`
`=> (x+3)^2 = +-8^2`
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3=8\\x+3=-8\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=-11\end{matrix}\right.\)
`k, (x+2)/3=(x-3)/5`
`=> (x+2).5 = 3(x-3)`
`=> 5x+10 = 3x-9`
`=> 5x-3x=9-10`
`=> 2x= -1`
`=>x=-1/2`
`m, (2x-1)^2=4`
`=> (2x-1)^2= +-2^2`
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-1=2\\2x-1=-2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=3\\2x=-1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{2}\\x=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
`p, (x+1/3)^2=4/9`
`=> (x+1/3)^2=(+- 2/3)^2`
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{3}=\dfrac{2}{3}\\x+\dfrac{1}{3}=-\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{3}\\x=-1\end{matrix}\right.\)
`q , (x-2)(2x-1)=0`
`@ TH1`
`x-2=0`
`=>x=0+2`
`=>x=2`
`@ TH2`
`2x-1=0`
`=>2x=0+1`
`=>2x=1`
`=>x=1/2`
`r, (2/3x +1/2)(-2x+3)=0`
`@ TH1`
`2/3x+1/2=0`
`=>2/3x=0-1/2`
`=>2/3x=-1/2`
`=>x=-1/2 : 2/3`
`=>x= -1/12`
`@ TH2`
`-2x+3=0`
`=> -2x=0-3`
`=>-2x=-3`
`=>x=3/2`
`s, (x^2 - 1 9/16 )(x^3+1/8)=0`
`@ TH1`
`x^2 -1 9/16=0`
`=>x^2 - 25/16=0`
`=>x^2=25/16`
`=>x^2=(+- 5/4)^2`
`=> x=(+-5/4)`
`@ TH2`
`x^3+1/8=0`
`=>x^3=1/8`
`=>x^3= (1/2)^3`
`=>x=1/2`