K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 2 2023

Trích mẫu thử

Sục mẫu thử vào dung dịch nước vôi trong :

- mẫu thử nào tạo vẩn đục trắng là $CO_2$
$CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O$

Đốt cháy mẫu thử còn lại : 

- mẫu thử nào cháy với ngọn lửa xanh nhạt là $H_2$
$2H_2 + O_2 \xrightarrow{t^o} 2H_2O$

- mẫu thử không hiện tượng gì là $O_2$

22 tháng 2 2023

Lê Nhật Ninh Vẫn nên lấy nhé, vì nếu không lấy lượng hidro sẽ bị đốt cháy hoàn toàn

22 tháng 2 2023

trích mẫu thử và đánh số thứ tự

- cho que đóm đang nóng vào bình, bình nào có que đóm cháy dữ dội hơn thì bình đó là Oxi

- dẫn các khí đi qua bình oxi đang cháy, nếu có tiếng nổ và có các giọt nước bám quanh bình thì đó là Hidro

\(2H_2+O_2-^{t^o}>2H_2O\)

- còn lại là bình kk

22 tháng 2 2023

Ta dùng que đóm :

Que đóm vụt tắt : H2

Quy đóm bùng cháy :O2

Que đóm vẫn còn tàn là không khí 

#yT

30 tháng 3 2022

- Đưa que đóm đang cháy vào từng lọ đựng khí:

+ Que đóm bùng cháy: O2

+ Que đóm tắt: CO2

+ Que đóm cháy ngọn lửa màu xanh nhạt: H2

21 tháng 3 2023

- Dẫn từng khí qua dd Ca(OH)2.

+ Xuất hiện kết tủa trắng: CO2.

PT: \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)

+ Không hiện tượng: H2, O2. (1)

- Dẫn khí nhóm (1) qua CuO (đen) nung nóng.

+  Chất rắn từ đen sang đỏ: H2.

PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

+ Không hiện tượng: O2

21 tháng 3 2023

💀

7 tháng 5 2021

Cho tàn que đốm đỏ lần lượt vào từng lọ khí : 

- Bùng cháy : O2

- Khí cháy với màu xanh nhạt: H2

- Tắt hẳn : N2

7 tháng 5 2021

Trích mẫu thử

Đốt cháy các mẫu thử

- mẫu thử nào cháy với ngọn lửa xanh nhạt là H2

$2H_2 + O_2 \xrightarrow{t^o} 2H_2O$

Cho tàn đóm vào các mẫu thử

- mẫu thử nào làm bùng lửa là O2

- mẫu thử không hiện tượng là N2

21 tháng 3 2022

Có: nCH4 : nO2 : nSO2 = VCH4 : VO2 : VSO2 = 4V : 2V : V = 4 : 2 : 1

Giả sử \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CH_4}=4\left(mol\right)\\n_{O_2}=2\left(mol\right)\\n_{SO_2}=1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

mCH4 = 4.16 = 64 (g)

mO2 = 2.32 = 64 (g)

mSO2 = 1.64 = 64 (g)

=> Khối lượng khí 3 lọ là bằng nhau

11 tháng 4 2022

Cho tàn đóm đỏ vào 3 lọ khí:

- Lọ làm tàn đóm bùng cháy là O2

- Lọ làm tàn đóm cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt là H2

- Lọ làm tàn đom vụt tắt là CO2

19 tháng 2 2022

Tham khảo: 

Trích mẫu thử

Cho que đóm đang cháy vào các mẫu thử

- mẫu thử nào làm que đóm tắt là N2

- mẫu thử nào làm que đóm tiếp tục cháy là O2

- mẫu thử nào làm que đóm cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt là H2

19 tháng 2 2022

chúc bạn  có nhiều GP

21 tháng 3 2022

Cậu tham khảo:

Trích mẫu thử

Cho ca(OH)2 vào các mẫu thử

mẫu thử làm đục nước vôi trog=>CO2

CO2+Ca(Oh)2--->CaCO3+H2O

Cho CuO nung nóng vào các mẫu thử

Chất rắn từ màu đen chuyển sang màu đỏ=>H2

CuO+H2--->Cu+H2O

Cho que đóm còn tàn dư vào 2 lọ còn lại

Que đóm bùng cháy=>O2

Que đóm tắt=>N2

21 tháng 3 2022

lạc đề rùi

27 tháng 3 2022

Bài 1.

Sục 3 khí vào dd Ca(OH)2

-CO2: xuất hiện kết tủa trắng

\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)

-O2,H2,kk: ko hiện tượng

Dùng que đóm đang cháy đưa vào 3 lọ:

-O2: cháy mãnh liệt

-H2: cháy với ngọn lửa xanh, nổ nhẹ

-kk: cháy bình thường

Bài 2.

a.

\(2KMnO_4\rightarrow\left(t^o\right)K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

\(2Cu+O_2\rightarrow\left(t^o\right)CuO\)

\(CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\)

b.

\(2KClO_3\rightarrow\left(t^o,MnO_2\right)2KCl+3O_2\)

\(3Fe+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)Fe_3O_4\)

\(Fe_3O_4+4H_2\rightarrow\left(t^o\right)3Fe+4H_2O\)

27 tháng 3 2022

Dùng que đóm cho nhanh 

- Cháy mãnh liệt O2

- Cháy màu xanh nhạt H2

- Cháy yếu kk

- Vụt tắt CO2

Chứ bạn ấy đã học CaCO3 có kết tủa trắng đâu :) chứ ko phải là em sai