. Sáng ngày 15/9/2019, trong buổi lễ khai mạc ngành bóng đá ngân hàng, các cầu thủ U14 của Câu lạc bộ Sông Lam Nghệ An (SLNA) bị bỏng và phải đi cấp cứu tại bệnh viện Nhi Nghệ An do nổ chùm bóng bay trang trí (có chứa hydrogen gas H2). Do trời nắng gắt nên một cầu thủ cầm chùm bóng bay (có 50 quả bóng) để che nắng, sau đó một chú bảo vệ dùng bật lửa và châm vào dây cột chùm bóng bay. Bất ngờ chùm bóng đồng loạt phát nổ làm 3 cầu thủ đứng gần đó và 1 bảo vệ bị bỏng nặng. Bằng những kiến thức đã học, em hãy giải thích tại sao bóng (chứa H2) bị nổ và viết phương trình hóa học xảy ra.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
32 caauf thủ đồi ra là 100%
vậy chúng ta thấy 1/4 vaayj 1 phần đó là 8
cầu thủ 22 tuổi là 8 x3 = 24
còn lại 32 -24 =8 nha
đừng chọn mik sai =(((
Số cầu thủ 23 tuổi của câu lạc bộ bóng đá đó là
32 × (100%-75%)= 8 (cầu thủ)
Đáp số: ........
a. Bóng bay chụp ảnh kỉ yếu thường bơm khí H2 (thường gặp nhất), đôi khi là CH4 hoặc C2H2. Khi gặp nguồn nhiệt (lửa) khí H2 sẽ phát nổ rất mạnh, thậm chí trong không gian kín như otô thì không cần nguồn nhiệt, bóng bay vẫn phát nổ, do thể tích khoang xe hạn hẹp, nồng độ hiđro đậm đặc.
b) Đề nghị trên hợp lí. Vì khí He là khí trơ nên không phát nổ khi gặp nguồn nhiệt hoặc ma sát, do vậy sẽ an toàn khi sử dụng. Có điều khí He đắt hơn nhiều so với khí H2.
- Hỗn hợp khí hiđro và oxi cháy lại gây ra tiếng nổ vì: Hỗn hợp khí này cháy rất nhanh và tỏa nhiều nhiệt.
Nhiệt này làm thể tích hơi nước sau phản ứng tăng lên đột ngột nhiều lần, do đó làm chấn động mạnh không khí, gây ra tiếng nổ.
- Nếu đốt bóng khí hiđro trong không khí. Khi tỉ lệ thể tích của hiđro và oxi = 2:1 thì hỗn hợp sẽ nổ mạnh nhất.
PTHH : $2H_2 + O_2 \xrightarrow{t^o} 2H_2O$