Em hãy viết báo cáo tìm hiểu sự nảy mầm của hạt đỗ trong tự nhiên (được trình bày ở trên)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tham khảo:
Trả lời:
- Tên báo cáo: Tìm hiểu về sự nảy mầm của hạt đỗ
- Tên người thực hiện: Lại Tuấn Đạt
- Mục đích: Nghiên cứu vấn đề: Kiểu nằm của hạt đỗ có ảnh hưởng đến khả năng nảy mầm của nó hay không?
- Mẫu vật, dụng cụ và phương pháp:
Mẫu vật: gồm 45 hạt đỗ có hình dạng, kích thước gần như nhau
Dụng cụ thí nghiệm: 3 khay chứa cùng lượng đất ẩm
Phương pháp:
+ Ngâm nước 45 hạt đỗ khoảng 10 giờ
+ Đặt vào mỗi khay chứa đất ẩm 15 hạt đỗ và chia thành 3 hàng: 5 hạt nằm ngang, 5 hạt nằm nghiêng, 5 hạt nằm ngửa
+ Đặt 3 khay đất ở nơi có cùng các điều kiện về nhiệt độ, ánh sáng mặt trời,…và giữ ẩm cho đất như nhau
+ Hằng ngày, theo dõi sự nảy mầm và ghi số hạt đã nảy mầm vào 1 giờ nhất định
- Kết quả và thảo luận: Số hạt nảy mầm ứng với ba kiểu nằm của hạt
- Kết luận: Kiểu nằm của hạt đỗ không ảnh hưởng đến khả năng nảy mầm của nó
- Tên báo cáo: Tìm hiểu về sự nảy mầm của hạt đỗ
- Tên người thực hiện: Trương Ngọc Linh
- Mục đích: Nghiên cứu vấn đề: Kiểu nằm của hạt đỗ có ảnh hưởng đến khả năng nảy mầm của nó hay không?
- Mẫu vật, dụng cụ và phương pháp:
Mẫu vật: gồm 45 hạt đỗ có hình dạng, kích thước gần như nhau
Dụng cụ thí nghiệm: 3 khay chứa cùng lượng đất ẩm
Phương pháp:
+ Ngâm nước 45 hạt đỗ khoảng 10 giờ
+ Đặt vào mỗi khay chứa đất ẩm 15 hạt đỗ và chia thành 3 hàng: 5 hạt nằm ngang, 5 hạt nằm nghiêng, 5 hạt nằm ngửa
+ Đặt 3 khay đất ở nơi có cùng các điều kiện về nhiệt độ, ánh sáng mặt trời,…và giữ ẩm cho đất như nhau
+ Hằng ngày, theo dõi sự nảy mầm và ghi số hạt đã nảy mầm vào 1 giờ nhất định
- Kết quả và thảo luận: Số hạt nảy mầm ứng với ba kiểu nằm của hạt
- Kết luận: Kiểu nằm của hạt đỗ không ảnh hưởng đến khả năng nảy mầm của nó
Các kĩ năng đã được sử dụng ở mỗi bước tiến trình tìm hiểu sự nảy mầm của hạt đỗ ở phần I:
Các bước tiến trình | Kĩ năng đã sử dụng |
Bước 1: Quan sát, đặt câu hỏi | - Kĩ năng quan sát: Bằng quan sát thấy được kiểu nằm của các hạt trên mặt đất là khác nhau. - Kĩ năng phân loại: Phân loại kiểu nằm của hạt thành các nhóm là nằm nghiêng, nằm ngang, nằm ngửa. - Kĩ năng liên hệ: Liên hệ với hiểu biết của mình để đặt câu hỏi “Kiểu nằm của hạt đỗ có ảnh hưởng đến sự nảy mầm của hạt hay không?”. |
Bước 2: Xây dựng giả thuyết | - Kĩ năng liên hệ và kĩ năng dự đoán: Từ suy nghĩ “Khi hạt nằm ngửa, tức là nơi mà rễ mọc ra ở thân hạt bị quay lên trên, không tiếp xúc được với đất” để đưa ra dự đoán “các hạt nằm ngửa không nảy mầm được”. |
Bước 3: Kiểm tra giả thuyết | - Kĩ năng đo: Đo kích thước khay, lượng đất, lượng nước tưới,… - Kĩ năng phân loại: Sắp xếp các hạt đỗ vào mỗi khay theo các kiểu nằm khác nhau,… - Kĩ năng quan sát: Quan sát sự nảy mầm của các hạt mỗi ngày,… |
Bước 4: Phân tích kết quả | - Kĩ năng phân loại: Phân nhóm, sắp xếp số hạt nảy mầm tương ứng với 3 cách nằm của hạt để lập bảng kết quả. - Kĩ năng liên hệ: Từ kết quả về sự nảy mầm của hạt đưa ra kết luận kiểu nằm của hạt không ảnh hưởng đến khả năng nảy mầm của nó. |
Bước 5: Viết, trình bày báo cáo | - Kĩ năng quan sát, đo, phân loại, liên hệ khi viết và trình bày báo cáo. |
- Kiểu nằm của hạt đỗ không ảnh hưởng đến khả năng nảy mầm của nó
- Tiến trình tìm hiểu tự nhiên:
Bước 1: Quan sát, đặt câu hỏi
Quan sát là bước đầu tiên để nhận ra tình huống có vấn đề. Qua đó, em đặt được câu hỏi về vấn đề cần tìm hiểu
Bước 2: Xây dựng giả thuyết
Dựa trên hiểu biết của mình và qua phân tích kết quả quan sát, em đưa ra dự đoán, tức là giả thuyết để trả lời cho câu hỏi ở bước 1
Bước 3: Kiểm tra giả thuyết
Kiểm tra giả thuyết là làm thí nghiệm để chứng minh dự đoán ở bước 2 đúng hay sai.
Ở bước này, em phải:
+ Chuẩn bị các mẫu vật, dụng cụ thí nghiệm
+ Lập phương án thí nghiệm
+ Tiến hành thí nghiệm theo phương án đã lập
Bước 4: Phân tích kết quả
+ Thực hiện các phép tính cần thiết, lập bảng, xây dựng biểu đồ…
+ Từ việc phân tích kết quả, rút ra kết luận. Giả thiết được chấp nhận hay bị bác bỏ
Bước 5: Viết, trình bày báo cáo
Một báo cáo kết quả tìm hiểu tự nhiên thường gồm các nội dung chính như sau:
+ Tên báo cáo
+ Tên người thực hiện
+ Mục đích
+ Mẫu vật, dụng cụ và phương pháp
+ Kết quả và thảo luận
+ Kết luận
a. Sức nảy mầm của hạt đỗ xanh là 87,5%, tỉ lệ nảy mầm là 97,9%
b. Hạt giống đỗ xanh không phải là hạt giống tốt, vì sức nảy mầm và tỉ lệ nảy mầm ko xấp xỉ bằng nhau
a. Sức nảy mầm của hạt đỗ xanh là 87,5%, tỉ lệ nảy mầm là 97,9%
b. Hạt giống đỗ xanh không phải là hạt giống tốt, vì sức nảy mầm và tỉ lệ nảy mầm ko xấp xỉ bằng nhau
- Kết quả thí nghiệm vào bảng dưới đây:
STT | Điều kiện thí nghiệm | Kết quả thí nghiệm (số hạt nảy mầm) |
Cốc 1 | 10 hạt đỗ đen để khô | 0 |
Cốc 2 | 10 hạt đỗ đen ngâm ngập trong nước | 0 |
Cốc 3 | 10 hạt đỗ đen để trên bông ẩm | 6-9 |
- Nhận xét:
• Hạt đỗ ở cốc 3 nảy mẩm
• Giải thích vì sao hạt đỗ ở các cốc khác không nảy mầm:
⇒ Cốc 1: hạt thiếu nước
Cốc 2: hạt thiếu không khí
- Kết quả thí nghiệm chó ta biết hạt nảy mầm cần những điều kiện là:Hạt cần nước và không khí để nảy mầm.
- Hạt ở cốc 3 đã nảy mầm.
- Cốc 1 hạt không nảy mầm được vì để khô, hạt thiếu nước không nảy mầm được.
- Cốc 2 hạt không nảy mầm được vì ngâm trong nước hạt bị thiếu không khí.
- Hạt nảy mầm được cần đủ nước và không khí.
BÁO CÁO
Nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu vai trò của đất đối với thực vật
Họ và tên: Nguyễn Trần Bảo Lan
Học sinh lớp: 7A Trường: THCS Hoàng Hoa Thám.
1. Câu hỏi nghiên cứu: Tại sao lại có thể canh tác thủy canh (Trồng cây trên nước) mà thực vật vẫn có thể sinh trưởng bình thường?
2. Giả thuyết nghiên cứu (hoặc dự đoán):
Đất chỉ đóng vai trò làm giá thể giúp cố định cây trên mặt đất.
3. Kế hoạch thực hiện:
- Nghiên cứu tài liệu:
+ Tìm hiểu các bài báo khoa học liên quan
+ Tham khảo phương pháp thủy canh trong nông nghiệp
- Lên kế hoạch thực hiện:
Bước 1: Lập các ô thí nghiệm: Trồng các cây rau cải (10 cây 1 lô thí nghiệm, sức sống các cây ban đầu là như nhau) trong các điều kiện khác nhau.
+ Ô 1: trồng cây trên cát (đất không chứa khoáng chất) và tưới nước cất
+ Ô 2: trồng cây trên cát (đất không chứa khoáng chất) và tưới nước dinh dưỡng (được bổ sung các chất cần thiết)
+ Ô 3: trồng cây trên môi trường thủy sinh (Nước dinh dưỡng)
Bước 2: Tiến hành quan sát sinh trưởng của cây liên tục trong 10 ngày. Tiến hành xem độ xanh tốt và đo chiều cao của cây 3 ngày 1 lần, ghi chép số liệu.
Bước 3: Phân tích số liệu đã thu được và kết luận.
4. Kết quả triển khai kế hoạch:
+ Ô 1: Cây có hiện tượng héo sau 5 ngày, ngày 10 số cây chết một nửa phần còn lại sinh trưởng yếu.
+ Ô 2: Các cây sinh trưởng tốt bình thường.
+ Ô 3: Các cây sinh trưởng tốt bình thường.
5. Kết luận: Trong tự nhiên đất đóng vai trò là giá thể giúp cố định cây, trong đất canh tác tự nhiên có chứa các chất khoáng, các chất này hòa tan trong nước sau đó được cây hấp thụ, giúp cây sinh trưởng và phát triển.
- Chuẩn bị : 3 hạt đậu đen ( hạt 1 to chắc mẩy , hạt hai vừa không bị làm sao , hạt 3 nhỏ bị sâu bệnh ) 3 chén nước nhỏ , 1 túi kích thích nảy mầm .
- Tiến hành : ngâm 3 hạt đậu vào chén nước có thuốc kích thích nảy mầm khoảng 4-5 tiếng , bỏ ra gói vào bông ẩm mầu đen chờ đến ngày hôm sau ta đem vùi vào cát ẩm , hạt đầu thì được ở nơi có ánh sáng và tưới tiêu chăm sóc đầy đủ , hạt 2 để nơi ít ánh sáng ít tưới và chăm sóc , hạt 3 che lại không cho ánh sáng vào và không tưới không chăm sóc . Vài ngày sau khi mầm to đã rất rõ ràng ta thấy hạt 1 mầm nảy cao to , hạt 2 kém hơn hạt đầu rồi dần dần chết , hạt 3 không nẩy mầm mà thối dù đã được tẩm thuốc kích thích .
- Kết luận : Điều kiện cần cho hạt nảy mầm là chất lượng hạt dống , nước , ánh sáng và được chăm sóc đầy đủ.
Báo cáo: Nguồn lợi tự nhiên ở địa phương
Giới thiệu
Nguồn lợi tự nhiên là tài nguyên quý giá của địa phương chúng ta. Việc khai thác và sử dụng hiệu quả các nguồn lợi này không chỉ đem lại lợi ích kinh tế cho cộng đồng mà còn góp phần giữ gìn các nguồn lợi thiên nhiên cho thế hệ tương lai. Trong báo cáo này, chúng ta sẽ đề cập đến một số nguồn lợi tự nhiên quan trọng ở địa phương và cách sử dụng chúng một cách bền vững.
Các nguồn lợi tự nhiên ở địa phương
Rừng và cây trồng: Địa phương chúng ta có diện tích rừng và cây trồng khá lớn, đặc biệt là các loại cây lâu năm như cao su, cafe, cacao, trà, điều, hồ tiêu và các loại cây ăn quả như dừa, xoài, đu đủ. Việc bảo vệ và phát triển rừng, cây trồng sẽ giúp cải thiện môi trường sống và mang lại thu nhập cho người dân.
Thủy sản: Vịnh và các con sông ở địa phương chúng ta là nơi phát triển của nhiều loại hải sản như tôm, cá, mực, hàu, sò, ốc. Để bảo vệ và tăng sản lượng thủy sản, cần bảo vệ môi trường nước và kiểm soát hợp lý việc khai thác.
Khoáng sản: Địa phương chúng ta có nhiều loại khoáng sản quý giá như titan, mangan, đá granit, đá vôi, đá marble. Việc khai thác khoáng sản cần được thực hiện kỹ càng và bảo vệ môi trường.
Du lịch: Địa phương chúng ta có nhiều di sản văn hóa và thiên nhiên như đền hùng, hang động, vườn quốc gia. Du lịch là một trong những ngành kinh tế chủ lực, cần được quản lý và khai thác một cách bền vững để giữ gìn các tài nguyên du lịch.
Đề xuất sử dụng nguồn lợi tự nhiên một cách bền vững
Bảo vệ và phát triển rừng, cây trồng bằng cách trồng cây mới, kiểm soát việc khai thác rừng và sử dụng phân bón hữu cơ thay vì các loại phân hóa học.
Quản lý và cải thiện môi trường nước để bảo vệ thủy sản và giảm ô nhiễm. Kiểm soát số lượng và kích cỡ của các tàu cá để giữ gìn nguồn lợi thủy sản.
Chính phủ cần quản lý việc khai thác khoáng sản một cách bền vững để đảm bảo sự phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường.
Quản lý và phát triển ngành du lịch một cách bền vững, cần có một kế hoạch quản lý bền vững và tăng cường giám sát để giữ gìn các tài nguyên du lịch.
Kết luận
Nguồn lợi tự nhiên là tài nguyên quý giá của địa phương chúng ta, việc sử dụng chúng một cách bền vững sẽ góp phần giữ gìn các nguồn lợi thiên nhiên cho thế hệ tương lai. Bảo vệ và phát triển các nguồn lợi này cũng đem lại lợi ích kinh tế cho cộng đồng. Việc quản lý và sử dụng các nguồn lợi này một cách bền vững là trách nhiệm của chính phủ cùng với sự chung tay của mỗi người dân.
chúc bạn thi tốt:>