Một hình chữ nhật ABCD có chu vi là 162cm. Nếu tăng mỗi bên của mỗi chiều dài thêm 3cm thì trở thành hình thang cân và diện tích tăng thêm là 108cm2. Tính đáy lớn của hình thang
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Người ta tăng chiều dài mảnh đất lên 3 cm thì được hình thang vuông và diện tích tăng thêm 108 cm2 suy ra chiều rộng hình chữ nhật ABCD là:
108x2:(3+3)=36(cm)
Chiều dài hình chữ nhật là:
162:2-36=45(cm)
Đáy lớn của hình thang là :
45+6=51(cm)
Đáp số : 51 cm
(mình ko biết vẽ hình trên này bạn vẽ hình rồi hình dung ra nhé! Còn nữa tăng chiều dài lên 3cm thì phải tăng cả 2 chiều dài (vì 1 hình chữ nhật có 2 chiều dài) nhưng mình tăng hết vào một chiều dài vậy là đã tăng 3+3=6)
Tam giác ADM = BCN vì MD = CN ; BC = AD.
Diện tích hình tam giác ADM: 108 : 2 = 54 ( cm2)
Chiều cao hình thang: 54 x 2 : 3 = 36 ( cm )
Nửa chu vi hình chữ nhật: 162 : 2 = 81 ( cm )
Đáy bé hình thang: 81 - 36 = 45 ( cm )
Đáy lớn hình thang: 45 + 3 + 3 = 51 ( cm )
Diện tích hình thang: \(\frac{\left(51+45\right)\times36}{2}=1728\)( cm2)
Đáp số: 1728 cm2
Nửa chu vi của hình chữ nhật là 162:2=81(cm)
Chiều rộng miếng đất là 108:3=36(cm)
Chiều dài miếng đất là 81-36=45(cm)
Diện tích của hình đó là 36x45=1728(cm)
Đ\S: 1728 cm
Nếu kéo dài chiều dài của một miếng đất HCN Thi diện tích hình sẽ được mở rộng sang hai bên và có diện tích mỗi bên bằng nhau.
Diện tích mỗi bên là:
108:2=54(m2)
Vì mỗi bên la một hình tam giác nên chiều cao cua tam giác cũng chính là chiều rộng của hình chữ nhật :
54x2:3=36(m)
Nủa chu vi HCN là:
162:2=81(m)
Chiều dài HCN là:
81-36=45(m)
Diện tích HCN là :
36x45=1620(m2)
đáp số : 1620 m2
chiều cao của hình thang mới chính là chiều rộng của hình chữ nhật ban đầu
chiều rộng của hình chữ nhật là :
( 108 : 2 ) x 2 :3 = 36 ( m )
chiều dài hình chữ nhật là :
162 : 2 - 36 = 57 ( m )
diện tích hình chữ nhật là :
57 x 36 = 2052 ( m2 )
Đáp số : 2052 m2
Diện tích tăng thêm có dạng là 1 hình tam giác có chiều cao trùng với chiều cao hình thang
Chiều cao diện tích tăng thêm (hay chiều cao hình thang) là:
675 × 2: 30 = 45 (m)
Vì kéo dài đáy bé thêm 30m nữa thì đáy bé bằng đáy lớn ⇒ Đáy lớn dài hơn đáy bé 30m
Đáy bé hình thang là:
30 : (5 - 3) × 3 = 45 (m)
Đáy lớn hình thang là:
45 + 30 = 75 (m)
Diện tích hình thang là:
( 75 + 45 ) × 45 :2 = 2700 (m²)
Đáp số: 2700m²
đầu tiên, tìm diện tích của hình thang mới( hình chữ nhật) bằng cách:
18 * 6 = 108(m2)
Sau đó lấy 108m2 trừ đi 12m2 sẽ ra diện tích hình thang.
Gọi đáy lớn là a thì đáy bé là a-8 ,gọi chiều cao là h
S =705.5 nên ta có phương trình: [a+(a-8)].h=705,5.2=1411
đáy lớn tăng 6m thì đáy lớn là a+6. S=756,5 nên ta cvó phương trìhn thứ 2:
[ a+6+a-8].h=756,5.2=1513
Giải hệ 2 phương trìhn trên ta có a=45,5.
Vậy cđáy lớn là 45,5m đáy bé là 45,5-8=37,5m
Lời giải:
Hiệu đáy lớn và đáy bé: $30$ (m)
Đáy bé là: $30:(5-3)\times 3=45$ (m)
Đáy lớn là: $45+30=75$ (m)
Chiều cao hình thang: $675\times 2:30=45$ (m)
Diện tích hình thang:
$45\times 75-675=2700$ (m2)
Nửa chu vi HCN là: 162:2=81 cm
Chiều rộng HCN là: 108:3=36 cm
Chiều dài HCN là: 81-36=45cm
Đáy lớn hình thang là: 45+3x2=51 cm
Đs: 51cm