K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 2 2023

Coi $n_{H_2O} = 1(mol)$

Suy ra : $n_H = 2(mol)$

$\Rightarrow n_O = 2.0,875 = 1,75(mol)$

Ta có : $n_O = 4n_{H_2SO_4} + n_{H_2O}$

$\Rightarrow n_{H_2SO_4} = 0,1875(mol)$

$m_{dd} = m_{H_2SO_4} + m_{H_2O} = 0,1875.98 + 1.18 = 36,375(gam)$

$C\%_{H_2SO_4} = \dfrac{0,1875.98}{36,375}.100\% = 50,5\%$

27 tháng 4 2019

Đáp án : C

nNaOH = 0,2 mol

có nNaOH = 2neste => este 2 chức

5 tháng 10 2017

Đáp án : C

Do nNaOH = 2neste => có 2 nhóm COO ( Vì Số C = Số O và este no nên không xảy ra trường hợp este của phenol)

=> Số O trong este = 4 = số C. Mà este no nên số H = 2C + 2 – 2.(Số pi) = 2.4 + 2 – 2.2 = 6

C4H6O4

27 tháng 8 2017

Đáp án A

27 tháng 3 2017

Chọn C

23 tháng 8 2017

Đáp án C

12 tháng 5 2018

Đáp án A

Do số mol của hai muối bằng nhau nên số mol của hai axit trong hỗn hợp bằng nhau.

Gọi a, b, c là số N của X, Y, Z.

Ta có: a+b+c= 20

Và  16 a 16 a + 12 b + 10 c = 4 7 → 48 7 a = 48 7 b + 40 7 c → 6 a = 6 b + 5 c → 6 a = 6 b + 6 1 , 2 c

Thay giá trị của a vào ta thấy thỏa mãn a=4 thì b=6; c=10.

Do số mol của 2 axit trong hỗn hợp bằng nhau nên ta có thể quy về một axit trung bình.

Gọi CTPT của axit là CnH2n+1O2N nên công thức của muối là CnH2nO2NNa.

Đốt cháy muối thu được 1,52 mol H2O.

→ 1 , 52 n = 47 , 5 14 n + 32 + 14 + 23

giải được n=4 (axit là C4H9O2N).

Ta có:  n a a = 0 , 38 = 16 x + 12 x + 10 x → x = 0 , 01   m o l

Ta có X, Y, Z là 4–peptit, 6–peptit, 10–peptit với số mol lần lượt là 0,04 mol, 0,02 mol và 0,01 mol

=> %Z= 25,86%