K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 9 2016

bạn ơi, cho mình xin cái dữ kiện về chiều dài được ko, cần thêm dữ kiện về 1 cạnh nào đó, chẳng hạn nó dài bao nhiêu

14 tháng 11 2017

A B N C D M
a) Gọi tia phân giác góc C là CM và N là trung điểm của BC.
Do MN là đường trung bình của hình thang ABCD nên AB // MN // DC.
Suy ra \(\widehat{NMC}=\widehat{NCM}\).
Do MC là tia phân giác góc C nên \(\widehat{MND}=\widehat{NCM}\).
Suy ra \(\widehat{NMC}=\widehat{NCM}\).
Vậy tam giác NMC cân tại N hay MN = NC.
mà N là trung điểm của BC nên BN = NC.
Suy ra BN = MN = NC. Vậy tam giác MBC cân tại M.
b) Theo tính chất của đường trung bình của tam giác 2MN = AB + DC.
Mà BC = BN + NC = 2NC = 2MN.
Suy ra BC = AB + CD.

1 tháng 3 2017

ADM = BMC= 108,75

AMB = 157,5

18 tháng 9 2019

Sửa đề thành AB + CD = BC thì mới làm được nhé! 

18 tháng 9 2019

Nếu AB + CD = BC thì cách làm như sau:(ko chắc, do lâu rồi ko làm dạng này, nhất là chỗ tính chất :nếu một tam giác...)

Sử dụng t/c sau: Nếu một tam giác có đường trung tuyến ứng với một cách bằng nửa cạnh ấy thì tam giác đó vuông.

Gọi N là trung điểm BC thì MN là đường trung bình nên \(MN=\frac{AB+CD}{2}=\frac{BC}{2}\) (sử dụng tính chất đường trung bình kết hợp giả thiết đề bài). Từ đó tam giác BMC có đường trung tuyến MN bằng nửa cạnh BC nên tam giác BMC vuông tại M.

6 tháng 2 2017

Bn tự vẽ hình nhé =)) 

Xét hình thang ABCD cân ta có : 

\(AB=AD=\frac{1}{2}CD\)

mà DM = DC 

=) DM = AD 

=) Tam giác ADM cân tại D 

6 tháng 2 2017

minh làm dk n phải đợi lâu lắm