K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Kết quả của limx->-∞ x5A. -∞B. 5C. 0D. +∞2. Cho tứ diện đều ABCD. Gọi M là trung điểm. Khẳng định nào sau đây đúng?A. AB⊥ CDB. AB⊥ BMC. AM⊥ BMD. AB⊥ BD3. Với k là số nguyên dương, c là hằng số. Kết quả của giới hạn limx->+∞ \(\dfrac{c}{x^k}\)bằng:A. 0B. -∞C. +∞D. x0k4. Hàm số nào sau đây không liên tục trên R?A. f(x) = \(\sqrt{x^2+2}\)B. f(x) = \(\sqrt{\dfrac{1}{x^2+3}}\)C. f(x) = -4x3-3x2+1D. f(x) = \(\dfrac{2}{x-1}\)5. Tìm đạo hàm...
Đọc tiếp

1. Kết quả của limx->-∞ x5

A. -∞

B. 5

C. 0

D. +∞

2. Cho tứ diện đều ABCD. Gọi M là trung điểm. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. AB⊥ CD

B. AB⊥ BM

C. AM⊥ BM

D. AB⊥ BD

3. Với k là số nguyên dương, c là hằng số. Kết quả của giới hạn limx->+∞ \(\dfrac{c}{x^k}\)

bằng:

A. 0

B. -∞

C. +∞

D. x0k

4. Hàm số nào sau đây không liên tục trên R?

A. f(x) = \(\sqrt{x^2+2}\)

B. f(x) = \(\sqrt{\dfrac{1}{x^2+3}}\)

C. f(x) = -4x3-3x2+1

D. f(x) = \(\dfrac{2}{x-1}\)

5. Tìm đạo hàm của hàm số: y= x4-3x2+2x-1 trên (-∞, +∞)

A. y'= 4x4-6x+2

B. y'= 4x3-3x+2

C. y'= 4x3-6x+2

D. y'= 4x3-6x+3

6. Cho hàm số u = u(x); v = v(x) có đạo hàm tại mọi điểm trên khoảng K; v(x) #0, ∀x∈K. Chọn công thức đúng:

A. \(\left(\dfrac{u}{v}\right)^{ }\)' = \(\dfrac{uv'+u'v}{v}\)

B. \(\left(\dfrac{u}{v}\right)\)' = \(\dfrac{u'v+uv'}{v^2}\)

C. \(\left(\dfrac{u}{v}\right)\)' = \(\dfrac{uv'-u'v}{v^2}\)

D. \(\left(\dfrac{u}{v}\right)\)' = \(\dfrac{u'v-uv'}{v^2}\)

7. Đạo hàm của hàm số y= sin(3x+2) 

A. y' = 3cos(3x+2)

B. y' = cos(3x+2)

C. y' = cos(3x+2). (3x+2)

D. y' = 3sin(3x+2)

 

 

0
7 tháng 1 2019

ĐÁP ÁN: A

20 tháng 3 2017

9 tháng 10 2021

1A

2D

3A

18 tháng 10 2017

Tứ giác DMCK có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường (N là trung điểm của MK và CD). Do đó, tứ giác DMCK là hình bình hành.

Theo quy tắc  hình bình hành ta có:

Đáp án B

10 tháng 5 2018

A

22 tháng 4 2017

Đáp án A.

Hướng dẫn giải: Dễ dàng ta có được

12 tháng 1 2022

C

23 tháng 3 2018

Chọn A.

+ Do M, N lần lượt là trung điểm của AB và BC nên MN là đường trung bình của tam giác ABC .

suy ra MN // AC và  (1).

+ Tương tự QP là đường trung bình của tam giác ADC

suy ra QP // AC và  (2).

+ Từ (1) và (2) suy ra MN // QP và MN = PQ  do đó tứ giác MNPQ là hình bình hành

Vậy ta có 

18 tháng 2 2018

+Do M, N lần lượt là trung điểm của AB và BC nên MN là đường trung bình của tam giác ABC