K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Để A là số nguyên thì n^2+5n+4+5 chia hết cho n+4

=>\(n+4\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=>\(n\in\left\{-3;-5;1;-9\right\}\)

7 tháng 8 2016

n2+5n+9 chia hết n+3

suy ra: n.n+3n-3n+5n+9 chia hết n+3

suy ra: n.(n+3)+2n+6+3 chia hết n+3

vì n.(n+3)+2n+6 chia hết n+3

suy ra: 3 chia hết n+3

suy ra: n+3 thuộc Ư(3)= 1;-1;3;-3

suy ra: n=-2;-4;0;-6

7 tháng 8 2016

mình cảm ơn bạn nhiều nha ! moa ...!

21 tháng 6 2016

n2+5n+9 là bội của n+3

=>n2+3n+2n+6+3 là bội của n+3

=>n(n+3)+2(n+3)+3 là nội của n+3

=>(n+2)(n+3)+3 là bội của n+3

Mà (n+2)(n+3) là bội của n+3

=>3 là bội của n+3

=>n+3\(\in\)Ư(3)

=>n+3\(\in\){-3;-1;1;3}

=>n\(\in\){-6;-4;-2;0}

Vậy n\(\in\){-6;-4;-2;0} thì n2+5n+9 là bội của n+3

30 tháng 3 2016

Vì n2+5n+9 là bội của n+3

\(\Rightarrow\)n2+5n+9 chia hết cho n+3

\(\Rightarrow n\left(n+3\right)-3n+5n+9\) chia hết cho  n+3

\(\Rightarrow n\left(n+3\right)+2n+9\) chia hết cho n+3

\(\Rightarrow n\left(n+3\right)+2\left(n+3\right)-6+9\) chia hết cho n+3

\(\Rightarrow n\left(n+3\right)+2\left(n+3\right)+3\) chia hết cho n+3

Mà \(n\left(n+3\right)+2\left(n+3\right)\) chia hết cho n+3

\(\Rightarrow\)3 chia hết cho n+3

\(\Rightarrow\)n+3 \(\in\) {-3;-1;1;3}

Vì n\(\in\)Z ta có bảng sau:

n+3-3-113

n

0246
Nhận xétChọnChọnChọnChọn

Vậy với n\(\in\){0;2;4;6} thì n2+5n+9 là bội của n+3.

4 tháng 4 2017

-3 trừ 3 bằng -6 sao bằng 0

15 tháng 3 2017

Ta có: n2+5n+9 chia hết cho n+3

=> n2+3n+2n+6+3 chia hết cho n+3

=> n(n+3)+2(n+3)+3 chia hết cho n+3

=> (n+2)(n+3)+3 chia hết cho n+3

Mà (n+2)(n+3) chia hết cho n+3

=> 3 chia hết cho n+3

=> n+3 thuộc Ư(3)={-3;-1;1;3}

Ta có bảng:

n+3-3-113
n-6-4-20

Vậy n thuộc {-6;-4;-2;0} thì n2+5n+9 là bội của n+3

15 tháng 3 2017

\(n^2+5n+9=n^2+3n+2n+9=n\left(n+3\right)+2n+9⋮n+3\)

\(\Rightarrow2n+9⋮n+3\Leftrightarrow2\left(n+3\right)+3⋮n+3\Rightarrow3⋮n+3\)

\(\Rightarrow n+3\inƯ\left(3\right)=\left[-3;-1;1;3\right]\)

\(\Rightarrow n=\left[-6;-4;-2;0\right]\)

19 tháng 12 2021

Tk:

https://hoc24.vn/cau-hoi/tim-tat-ca-cac-so-nguyen-n-sao-cho-5n-8-chia-het-cho-n-3-ke-bang-nua-nhe.332999748255

19 tháng 12 2021

\(\Rightarrow5\left(n+3\right)-7⋮n+3\\ \Rightarrow n+3\inƯ\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{-10;-4;-2;4\right\}\)

1, Tìm các số tự nhiên x,y sao cho: p^x = y^4 + 4 biết p là số nguyên tố2, Tìm tất cả số tự nhiên n thỏa mãn 2n + 1, 3n + 1 là các số cp, 2n + 9 là các số ngtố3, Tồn tại hay không số nguyên dương n để n^5 – n + 2 là số chính phương4, Tìm bộ số nguyên dương ( m,n ) sao cho p = m^2 + n^2 là số ngtố và m^3 + n^3 – 4 chia hết cho p5, Cho 3 số tự nhiên a,b,c thỏa mãn điều kiện: a – b là số ngtố và 3c^2...
Đọc tiếp

1, Tìm các số tự nhiên x,y sao cho: p^x = y^4 + 4 biết p là số nguyên tố

2, Tìm tất cả số tự nhiên n thỏa mãn 2n + 1, 3n + 1 là các số cp, 2n + 9 là các số ngtố

3, Tồn tại hay không số nguyên dương n để n^5 – n + 2 là số chính phương

4, Tìm bộ số nguyên dương ( m,n ) sao cho p = m^2 + n^2 là số ngtố và m^3 + n^3 – 4 chia hết cho p

5, Cho 3 số tự nhiên a,b,c thỏa mãn điều kiện: a – b là số ngtố và 3c^2 = ab  +c ( a + b )

Chứng minh: 8c + 1 là số cp

6, Cho các số nguyên dương phân biệt x,y sao cho ( x – y )^4 = x^3 – y^3

Chứng minh: 9x – 1 là lập phương đúng

7, Tìm các số nguyên tố a,b,c sao cho a^2 + 5ab + b^2 = 7^c

8, Cho các số nguyên dương x,y thỏa mãn x > y và ( x – y, xy + 1 ) = ( x + y, xy – 1 ) = 1

Chứng minh: ( x + y )^2 + ( xy – 1 )^2  không phải là số cp

9, Tìm các số nguyên dương x,y và số ngtố p để x^3 + y^3 = p^2

10, Tìm tất cả các số nguyên dương n để 49n^2 – 35n – 6 là lập phương 1 số nguyên dương

11, Cho các số nguyên n thuộc Z, CM:

A = n^5 - 5n^3 + 4n \(⋮\)30

B = n^3 - 3n^2 - n + 3 \(⋮\)48 vs n lẻ

C = n^5 - n \(⋮\)30
D = n^7 - n \(⋮\)42

0