Em hãy nêu các biện pháp bảo quản thức ăn tránh bị vi khuẩn làm hỏng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
Không nên sử dụng thức ăn bị ôi thiu. Vì thức ăn bị ôi thiu là do thức ăn không được bảo quản tốt, bảo quản thức ăn không đúng cách dẫn đến các vi khuẩn hoại sinh sinh sôi, mùi vị thay đổi là đã có dấu hiệu nhiễm khuẩn. Nếu ăn vào sẽ đưa trực tiếp các vi khuẩn vào cơ thể, gây hại đến sức khỏe.
Bảo quản lạnh ở nhiệt độ thấp để ngăn sự sinh trưởng của vi khuẩn.Loại bỏ nước, diệt vi khuẩn khỏi thực phẩm bằng cách sấy khô, phơi nắng,…Để thực phẩm ở nơi thoáng mát, không để ở những nơi ẩm mốc.Không nên sử dụng thức ăn bị ôi thiu vì nó có rất có hại cho sức khỏe
Các biện pháp:
Không để tủ lạnh quá lâu
Nên chế biến ngay sau khi mua về
Không để gần những nơi không đảm bảo nhiệt độ, chất lượng
Các loại đồ sống như thịt sống, cá sống… có thể bị nhiễm các loại vi khuẩn nguy hiểm. Do đó, trước khi đưa vào tủ lạnh bảo quản cần phải được đóng gói, đựng trong hộp kín và để tách biệt với thực phẩm chín để tránh trường hợp vi khuẩn lan sang thực phẩm khác gây nguy hiểm cho sức khỏe. Đặc biệt, nên tránh để gần rau sống, các loại đồ uống không lẫn vào nhau.
2. Nhóm đồ uống
Hầu hết, các gia đình việt nào cũng cất trữ sữa, nước ngọt… trong tủ lạnh. Tuy nhiên việc bảo quản các loại đồ uống này cần phải cẩn thận để tránh các thực phẩm khác có thể lẫn vào. Vì thế, khi bảo quản sữa tươi, bạn nên để ra ngăn riêng biệt không đụng chạm với các loại thực phẩm khác. Nên dùng các loại chai nhựa có nắp sử dụng chứa đựng sữa tươi sẽ tốt hơn.
3. Nhóm rau xanh
Nếu rau không được bảo quản riêng chúng cũng có thể nhiễm chéo sang các loại thực phẩm khác. Bảo quản hoa quả và rau ở ngăn riêng biệt và trữ theo cùng loại như: táo với táo, cà rốt ... Trái cây và rau quả phả các khí gas khác nhau vì thế nếu để chung loại này có thể khiến loại kia nhanh hỏng hơn. Vì thế không nên để chung rau với các loại hoa quả. Trước khi cho rau, củ quả vào tủ lạnh, hãy rửa sạch và để ráo hẳn nước vì sự ẩm ướt có thể làm chúng dễ mốc và thối nhanh hơn.
4. Nhóm thức ăn thực phẩm thừa
Đồ ăn thừa khi bảo quản trong tủ lạnh nếu không được đậy kín thức ăn sẽ không giữ được hương vị mà còn dễ biến chất, gây nguy hiểm cho sức khỏe. Vì vậy, nên nhớ cần đậy kín đồ ăn mỗi khi cho vào tủ lạnh. Tốt nhất, bạn nên cho chúng vào hộp nhựa có nắp đậy. Bạn cũng có thể dùng màng bọc ngăn khí trong tủ bám vào thức ăn hạn chế thức ăn biến chất. Đặc biệt khi bảo quản các loại thức ăn không được chung với nhau nhiều nhà có thói quen dồn thức ăn, nhưng nếu làm như thế thức ăn nhanh bị hư hỏng.
Vì thế thức ăn thừa cũng phải được phải bọc kín bằng màng bọc hoặc cho vào hộp có nắp đậy để tránh vi khuẩn xâm nhập và tránh việc thực phẩm bị khô, hỏng. Nên chia đồ ăn thừa vào các hộp đựng nhỏ nên bảo quản trong vòng 2 tiếng sau khi nấu.
- Việc phân nhóm thức ăn giúp cho người tổ chức bữa ăn mua đủ các loại thực phẩm cần thiết và thay đổi món ăn cho đỡ nhàm chán, hợp khẩu vị, thời tiết... mà vẫn đảm bảo cân bằng dinh dưỡng theo yêu cầu của bữa ăn.
- Thức ăn được phân làm 4 nhóm đó là :
+ Nhóm giàu chất béo.
+ Nhóm giàu vitamin, chất khoáng.
+ Nhóm giàu chất đường bột.
+ Nhóm giàu chất đạm.
Nguyên nhân:
- Do thức ăn bị nhiễm các vi sinh vật và độc tố của vi sinh vật
- Do thức ăn bị biến chất
- Do trong thức ăn có sẵn chất độc (như cá nóc, mầm khoai tây, nấm độc…)
- Do thức ăn bị nhiễm các chất độc hóa học, chất bảo vệ thực vật, hóa chất phụ gia thực phẩm
Biện pháp:
- Vệ sinh nhà bếp, chén đĩa,...
- Rửa tay trước khi ăn
- Nấu chín và bảo quản thức ăn cẩn thận
- Rửa kỹ thực phẩm
- Không ăn đồ ăn ôi thiu, hết hạn sử dụng
Câu 4:
* Biện pháp bảo quản chất dinh dưỡng trong quá trình sơ chế: - Thịt bò, cá tươi: không ngâm rửa sau khi cắt, thái vì vitamin và chất khoáng dễ bị mất đi. Không để ruồi bọ bâu vào sẽ bị nhiễm trùng, biến chất.
- Rau cải: rửa thật sạch; cắt thái sau khi rửa, chế biến ngay; không để rau khô héo; củ, quả ăn sống, trái cây: trước khi ăn mới gọt vỏ.
- Cà chua, lê, táo: Trước khi ăn mới gọt vỏ.
Câu 5:
* Bữa ăn hợp lí, có chất lượng là:
- Đảm bảo đủ thành phần dinh dưỡng, vitamin, muối khoáng
- Có sự phối hợp đảm bảo cân đối tỉ lệ các thành phần thức ăn
Để nâng cao chất lượng bữa ăn cần:
- Xây dựng kinh tế gia đình phát triển để đáp ứng nhu cầu ăn uống của gia đình
- Làm cho bữa ăn hấp dẫn, ngon miệng bằng cấp:
+ Chế biến hợp khẩu vị
+ Bàn ăn và bát đũa phải sạch
+ Bày món ăn đẹp, hấp dẫn
+ Tinh thần sảng khoái, vui vẻ
*Bữa ăn thường ngày gồm 3 món chính :
- Cơm
- Thịt
-Rau
*Những tác hại do vi khuẩn gây ra cho hệ tiêu hóa:
- Thiếu canxi (Ca) hoặc fluo (F), vi khuẩn lên men (nơi thức ăn còn dính lại) → răng bị hư hại
- Vi khuẩn Helicobacter pylori kí sinh ở lớp niêm mạc → dạ dày, tá tràng bị viêm loét
- Các chất độc (thức ăn ôi thiu, vi khuẩn tả … kí sinh trùng amip tiết ra) → các đoạn ruột khác nhau bị nhiễm độc.
- Các loại vi khuẩn, virut kí sinh → viêm các tuyến tiêu hóa
Ví dụ: gan có thể bị xơ do viêm gan phát triển hay do TB gan không được cung cấp đủ chất dinh dưỡng hoặc bị đầu độc bởi bia rượu …
- Giun sán sống kí sinh trong ruột → hoạt động tiêu hóa bị cản trở
- Hoạt động tiêu hóa và hấp thụ kém hiệu quả do ăn uống không đúng cách
+ Ăn vội vàng, không nhai kĩ, ăn không đúng giờ, đúng bữa, ăn thức không hợp khẩu vị hay khẩu phần
+ Tinh thần lúc ăn không được vui vẻ, thoải mái
+ Sau khi ăn không được nghỉ ngơi
- Hoạt động thải phân cũng có thể gặp khó khăn do:
- Hoạt động tiêu hóa và hấp thụ kém hiệu quả do ăn uống không đúng cách
+ Ăn vội vàng, không nhai kĩ, ăn không đúng giờ, đúng bữa, ăn thức không hợp khẩu vị hay khẩu phần
+ Tinh thần lúc ăn không được vui vẻ, thoải mái
+ Sau khi ăn không được nghỉ ngơi
- Hoạt động tiêu hóa và hấp thụ kém hiệu quả do ăn uống không đúng cách
+ Ăn vội vàng, không nhai kĩ, ăn không đúng giờ, đúng bữa, ăn thức không hợp khẩu vị hay khẩu phần
+ Tinh thần lúc ăn không được vui vẻ, thoải mái
+ Sau khi ăn không được nghỉ ngơi
- Hoạt động thải phân cũng có thể gặp khó khăn do:
+ Ăn khẩu phần ăn không hợp lí: quá nhiều tinh bột và protein nhưng lại ít chất xơ
+ Ăn uống quá nhiều chất chát
*Các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hóa khỏi các tác nhân có hại và đảm bảo sự tiêu hóa có hiệu quả
- Vệ sinh răng miệng đúng cách sau khi ăn để bảo vệ răng và các cơ quan khác trong khoang miệng
- Ăn uống hợp vệ sinh để tránh các tác nhân gây hại cho các cơ quan tiêu hóa (ăn chín, uống sôi, rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn …)
- Thiết lập khẩu phần ăn hợp lí để đảm bảo đủ dinh dưỡng và tránh cho cơ quan tiêu hóa phải làm việc quá sức
- Ăn chậm, nhai kĩ, ăn đúng giờ, đúng bữa, hợp khẩu vị, tạo bầu không khí vui vẻ, thoải mái khi ăn, sau khi ăn cần có thời gian nghỉ ngơi hợp lí để tiêu hóa được hiệu quả.
Tham khảo:
Các phương pháp bảo quản thức ăn chăn nuôi:
Bảo quản thức ăn khô
Bảo quản nguyên liệu thức ăn
Bảo quản thức ăn công nghiệp
Em hãy giải thích cơ sở của biện pháp bảo quản thực phẩm nói trên:
Sấy khô là biện pháp làm giảm tối đa lượng nước có trong thực phẩm để ngăn chặn hoạt động của các loại vi khuẩn làm hỏng thức ăn.
Đây là một trong những cách bảo quản dễ thực hiện và rất tiện lợi có từ lâu đời. Với phương pháp sấy khô, chúng ta có thể dự trữ được nhiều loại thực phẩm khác nhau từ rau củ, trái cây, sữa,… cho đến thịt cá. Ngoài ra, trái cây tươi như táo, lê, nho, chuối, mít, xoài… được sấy khô còn tạo ra một loại thực phẩm rất thơm ngon và được nhiều người ưa thích, sử dụng làm món ăn vặt, cung cấp nhiều năng lượng cho cơ thể.
Nêu các biện pháp bảo quản thực phẩm khác mà em biết:
Sấy khô Muối chua.Đóng hộp. Đông lạnh. Hun khói. Hút khí chân không.
Một số phương pháp bảo quản thực phẩm trong gia đình là:
- Bỏ thực phẩm vào tủ lạnh: Nhiệt độ thấp trong tủ lạnh sẽ giúp hạn chế sự phát triển của vi khuẩn gây hư hỏng thực phẩm.
- Muối chua: Độ pH thấp sẽ sẽ giúp hạn chế sự phát triển của vi khuẩn gây hư hỏng thực phẩm.
- Sấy khô: Biện pháp này giúp làm giảm lượng nước trong thực phẩm → hạn chế sự phát triển của vi khuẩn gây hư hỏng thực phẩm.
- Làm mứt: Biện pháp này sử dụng lượng đường cao để hạn chế sự phát triển của vi khuẩn gây hư hỏng thực phẩm.
Bảo quản thực phẩm trong tủ lạnh