K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 3 2023

Các yếu tố

ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật

Cơ chế tác động

Ứng dụng vào đời sống

pH

Ảnh hưởng đến tính thấm qua màng, hoạt động chuyển hóa vật chất trong tế bào, hoạt tính enzyme, sự hình thành ATP,…

- Tạo môi trường pH phù hợp cho các vi sinh vật có lợi phát triển tối ưu.

- Tạo môi trường pH bất lợi nhằm ức chế vi sinh vật gây hại cho con người.

Độ ẩm

Vi sinh vật rất cần nước vì ảnh hưởng đến sự hòa tan các chất dinh dưỡng, thủy phân cơ chất,... Nếu không có nước, vi sinh vật sẽ ngừng sinh trưởng và hầu hết sẽ chết.

- Tạo độ ẩm phù hợp cho các vi sinh vật có lợi phát triển tối ưu.

- Tạo độ ẩm bất lợi (phơi khô) nhằm ức chế các vi sinh vật gây hại cho con người.

Nhiệt độ

Ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng sinh hóa học trong tế bào. Mỗi loài vi sinh vật có thể tồn tại và hoạt động tốt nhất trong một phạm vi nhiệt độ nhất định.

- Tạo nhiệt độ phù hợp cho vi sinh vật có lợi phát triển tối đa.

- Tăng nhiệt độ để tiêu diệt hoặc hạ nhiệt độ để ức chế sự sinh trưởng của vi sinh vật gây hại.

Ánh sáng

Tác động đến quá trình quang hợp ở vi khuẩn quang tự dưỡng; tác động đến sự hình thành bào tử sinh sản, tổng hợp sắc tố, chuyển động định hướng,… Những tia sáng có bước sóng ngắn có thể ức chế hoặc tiêu diệt vi khuẩn bằng cách gây đột biến, làm biến tính protein,…

- Tạo môi trường ánh sáng phù hợp cho những vi sinh vật có lợi phát triển tối đa.

- Sử dụng tia sáng có bước sóng ngắn (tia X, tia gama,...) để ức chế, tiêu diệt vi sinh vật gây hại.

Áp suất

thẩm thấu

Khi đưa vi sinh vật vào môi trường ưu trương, nước trong cơ thể vi sinh vật bị rút ra ngoài, gây co nguyên sinh làm chúng không thể phân chia được.

- Tạo môi trường ưu trương để gây co nguyên sinh nhằm ức chế sự sinh trưởng của vi sinh vật gây hại.

Các chất

dinh dưỡng

Ảnh hưởng đến quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng của vi sinh vật.

- Tạo môi trường dinh dưỡng phù hợp cho những vi sinh vật có lợi phát triển như trong nuôi cấy thu sinh khối,…

- Loại bỏ các vi lượng nhằm ức chế sự sinh trưởng của vi sinh vật gây hại.

Chất

sát khuẩn

Có khả năng tiêu diệt hoặc ức chế không chọn lọc các vi sinh vật gây bệnh nhưng không làm tổn thương đến da và mô sống của cơ thể.

- Dùng để sát khuẩn trong y tế và trong đời sống hằng ngày.

Chất

kháng sinh

Có khả năng tiêu diệt hoặc ức chế vi sinh vật gây bệnh một cách chọn lọc theo nhiều cơ chế khác nhau như ức chế tổng hợp thành tế bào, protein,…

- Dùng để chữa bệnh nhiễm khuẩn cho người và động vật.

 
8 tháng 8 2023

Tham khảo:
loading...

8 tháng 12 2021

đặc điểm cấu tạo:

-cơ thể gồm: phần đầu - ngực và bụng

chức năng các phần phụ:

- phần đầu- ngực:

+ đôi kìm có tuyến độc: bắt mồi và tự vệ

+đôi chân xúc giác: cảm giác về khứu giác và xúc giác

+ 4 đôi chân bò: di chuyển và chăng lưới

- phần bụng

+ phía trc là đôi khe thở: hô hâp

+ ở giữa là một lỗ sinh dục: sinh sản

+ phía sau là các núm tuyến tơ: sinh sản ra tơ nhện

đặc điểm chung của lớp sâu bọ

- cơ thể có 3 phần riêng biệt, đầu có 1 đôi rau, ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh, hô hấp bằng ống khí

Vai trò: sâu bọ có vai trò quan trongj trong thiên nhiên và trong đời sống con người. Một số sâu bọ làm hại cho cây trông ns riêng và sản xuất nông nghiệp ns chung

9 tháng 12 2021

Đặc điểm cấu tạo. 

- Cơ thể gồm 2 phần:

+ Đầu ngực:

Đôi kìm có tuyến độc→ bắt mồi và tự vệ

Đôi chân xúc giác phủ đầy lông→Cảm giác về

khứu giác

4 đôi chân bò→ Di chuyển chăng lưới

+ Bụng:

Đôi khe thở→ hô hấp

Một lỗ sinh dục→ sinh sản

Các núm tuyến tơ→ Sinh ra tơ nhện
Chức năng:

* Chăng lưới

* Bắt mồi

Kết luận: - Chăng lưới săn bắt mồi sống

- Hoạt động chủ yếu vào ban đêm.

17 tháng 11 2016
Môi trường tự nhiênVị trị địa lí lãnh thổMột số đặc điểm tự nhiên
Xích đạo ẩmBồn địa Công-gô, duyên hải ven vịnh Ghi-nêRừng rậm xanh quanh năm
Nhiệt đớiUa-ga-đu-gu, bồn địa Nin Thượng, Lu-bum-ba-si, sơn nguyên Đông Phi, bồn địa Ca-la-ha-ri, Ma-đa-ga-xcaRừng thưa, Xavan cây bụi
Hoang mạc

Hoang mạc Xa-ha-ra, hoang mạc Ca-la-ha-ri, hoang mạc Na-mip

Khí hậu khắc nghiệt, mưa hiếm; thực, động vật nghèo nàn
Địa trung hảiDãy At-lat, Kêp-taoMùa đông mát mẻ, có mưa nhiều; Mùa hạ nóng và khô; Thảm thực vật là rừng cây bụi lá cứng

 

5 tháng 11 2017

Cho mình hỏi dãy ĐRÊ-KEN-BEC đâu bạn.lolang

15 tháng 11 2017
Loại nông sản

phân bố ( quốc gia, khu vực)

Cây công nghiệp

- Ca cao

- Cà phê

- Một số nước ở Tây Phi ven vịnh Ghi-nê.

- Phía Tây, phía Đông châu Phi

Cây lương thực

- Lúa mì

- Ngô

- Phía Bắc, phía Nam châu Phi, Cộng Hoà Nam Phi

- Phía Nam, phía Bắc, ven biển

Cây ăn quả

- Nho

- Cam, chanh

- Phía bắc, phía Nam châu Phi, ven biển

Chăn nuôi

- Bò

- Cừu, dê

- Đông Phi, Đông Nam

13 tháng 11 2016

Nếu là sách vnen thì bạn nhìn vào cái khung màu xanh ở trang 55 ấy bạn. Trong đó nó có để hết đấy, tại nhiều quá mình lười viết ra.

8 tháng 11 2017

Trong bảng mình chỉ biết : một số đặc điểm tự nhiên thôi bạn ơi bucminh

29 tháng 11 2016

làm ơn trả lời đi mà ngày mai học dồi đó

 

1 tháng 12 2016

bạn tham khảo ở đây nek:/hoi-dap/question/131441.html

5 tháng 8 2023

Điều kiện tự nhiên

Đặc điểm

Ảnh hưởng đến phát triển kinh tế xã hội

Khí hậu

Phần lớn lãnh thổ nằm trong vùng khí hậu ôn đới mang tính chất gió mùa.

- Khí hậu có sự phân hóa từ bắc xuống nam:

+ Phía bắc có khí hậu ôn đới;

+ Phía nam có khí hậu cận nhiệt đới.

- Khí hậu còn có sự phân hóa ở những khu vực địa hình núi cao.

- Sự phân hóa của khí hậu tạo thuận lợi cho Nhật Bản đa dạng hoá cơ cấu cây trồng, vật nuôi và phát triển du lịch.

- Thường xảy ra thiên tai, gây ảnh hưởng lớn đến đời sống và sản xuất.

23 tháng 9 2017
Những con bê cái Những con bê đực

- như những bé gái

- rụt rè

- ăn nhỏ nhẹ, từ tốn

- như những bé trai

- bạo dạn

- ăn vội vàng