K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 7 2023

\(\Delta_rH^{^{ }o}_{298}=3\cdot436+945-2\left(3\cdot386\right)=-63kJ\cdot mol^{-1}\)

Sơ đồ:

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 11 2023

a)

- Xét phản ứng: F2(g) + H2(g) → 2HF (g)

   + Ta có: ∆rH0298 = Eb(F2) + Eb(H2) – 2xEb(HF) = 159 + 436 – 2x565 = -535 (kJ/mol)

- Xét phản ứng: O2(g) + 2H2(g) → 2H2O(g)

   + Ta có: ∆rH0298 = Eb(O2) + 2xEb(H2) – 2x2xEb(OH) = 142 + 2x436 – 2x2x464 = -842 (kJ/mol)

b)

Giá trị biến thiên enthalpy của phản ứng (2) âm hơn giá trị biến thiên enthalpy của phản ứng (1)

=> Phản ứng oxi hóa – khử (2) diễn ra thuận lợi hơn

9 tháng 11 2023

a) Phương trình F2(g) + H2(g) → 2HF(g)

Δ𝑟𝐻0298 = -535 kJ

Phương trình: O2(g) + 2H2(g) → 2H2O (g)

Δ𝑟𝐻0298 = -842 kJ

b ) Phản ứng của oxygen thuận lợi hơn

 

16 tháng 1 2017

Chọn A.

Phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng biến đổi các hạt nhân mẹ bền vững thành các hạt nhân con kém bền vững hơn → năng lượng liên kết riêng của các hạt nhân trước phản ứng lớn hơn năng lượng liên kết riêng của các hạt nhân sau phản ứng → A sai 

23 tháng 5 2018

+ Phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng biến đổi các hạt nhân mẹ bền vững thành các hạt nhân con kém bền vững hơn → năng lượng liên kết riêng của các hạt nhân trước phản ứng lớn hơn năng lượng liên kết riêng của các hạt nhân sau phản ứng → A sai → Đáp án A

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
7 tháng 11 2023

A. Sai vì đó là nhiệt tạo thành của 2 mol HCl

B. Đúng vì (*) là phản ứng tỏa nhiệt nên enthalpy mang giá trị âm

C. Đúng vì nhiệt tạo thành tỉ lệ với số mol chất tạo thành, đây là phản ứng tỏa nhiệt nên mang giá trị âm

D. Sai vì phản ứng (*) ứng với 2 mol

=> Đáp án B, C đúng

23 tháng 12 2021

C

23 tháng 12 2021

cảm ơn bạn nhiều lắm

 

9 tháng 5 2022

`4P + 5O_2` $\xrightarrow{t^o}$ `2P_2 O_5`

`0,32`   `0,4`           `0,16`           `(mol)`

`a)n_P=[12,4]/31=0,4(mol)`

   `n_[O_2]=[8,96]/[22,4]=0,4(mol)`

Có: `[0,4]/4 > [0,4]/5`

  `=>O_2` hết, `P` dư

`=>m_[P(dư)]=(0,4-0,32).31=2,48(g)`

`b)m_[P_2 O_5]=0,16.142=22,72(g)`

`c)`

`2KMnO_4` $\xrightarrow{t^o}$ `K_2 MnO_4 +MnO_2 + O_2`

   `0,8`                                                       `0,4`            `(mol)`

  `=>m_[KMnO_4]=0,8.158=126,4(g)`

`d)`

`KClO_3` $\xrightarrow[MnO_2]{t^o}$ `KCl + 3/2 O_2`

  `4/15`                                `0,4`         `(mol)`

   `=>m_[KClO_3]=4/15 . 122,5~~32,67(g)`