K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét (O) có

ΔADB nội tiếp

AB là đường kính

=>ΔADB vuông tại D

Xét (O) có

ΔACB nội tiếp

AB là đường kính

=>ΔABC vuông tại C

Xét ΔEDA vuông tại D và ΔECB vuông tại C có

góc DEA=góc CEB

=>ΔEDA đồng dạng với ΔECB

=>ED/EC=EA/EB

=>ED*EB=EC*EA

b: góc DCA=1/2*sđ cung AD

góc FCA=góc DBA=1/2*sđ cung AD

=>góc DCA=góc FCA
=>CA là phân giác của góc DCF

c: Xét ΔQAB có

QF,BD là đường cao

QF cắt BD tại E

=>E là trực tâm

=>AC vuông góc BQ

mà AC vuông góc BC

nên B,C,Q thẳng hàng

27 tháng 1 2023

vì sao câu b góc FCA=DBA?

8 tháng 5 2022

undefinedundefined

20 tháng 2 2017
Ý b . Xét tam giác ABE & tam giác ADB Có : góc BAD chung ; Góc ABE = góc BDA ( cùng chắn cung BE ) Suy ra 2 tam giác đồng dạng theo trường hợp g.g => AB/AD = AE/AB => AB^2 = AE.AD
20 tháng 2 2017

( Bạn tự vẽ hình né . )_

Gọi M là trung điểm của OA 

Xét tam giác OBA vuông tại B có BM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền OA 

=> OM = MA = MB 

Cntt trong tam giác COA : ta được : OM = MC= MA

từ đó suy ra :  MA = MB = MC = MO 

Suy ra. 4 điểm cùng thuộc đtron tâm M 

a) Xét (O) có 

ΔACD nội tiếp đường tròn(A,C,D\(\in\)(O))

AD là đường kính(gt)

Do đó: ΔACD vuông tại C(Định lí)

Suy ra: AC\(\perp\)CD tại C

hay \(EC\perp CD\) tại C

Xét tứ giác ECDF có 

\(\widehat{EFD}\) và \(\widehat{ECD}\) là hai góc đối

\(\widehat{EFD}+\widehat{ECD}=180^0\left(90^0+90^0=180^0\right)\)

Do đó: ECDF là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

28 tháng 5 2021

a) Ta có A, E, F, K, H cùng thuộc đường tròn đường kính AH.

b) Ta có \(\widehat{AMN}=90^o-\widehat{OAB}=90^o-\dfrac{180^o-\widehat{AOB}}{2}=\dfrac{\widehat{AOB}}{2}=\widehat{ACB}\).

Suy ra tứ giác BMNC nội tiếp và \(\Delta SMB\sim\Delta SCN\left(g.g\right)\) nên \(SM.SN=SB.SC\).

c) Ta có \(\widehat{QCB}=\widehat{QAB}=\widehat{HCB};\widehat{QBC}=\widehat{HBC}\) nên Q, H đối xứng với nhau qua BC.

Mà S thuộc BC nên SH = SQ.

Ta lại có \(\widehat{SHB}=\widehat{BHF}-\widehat{MHF}=\widehat{BAC}-\left(90^o-\widehat{AMH}\right)=\widehat{BAC}+\widehat{ACB}-90^o=90^o-\widehat{ABC}=\widehat{SCH}\Rightarrow\Delta SHB\sim\Delta SCH\left(g.g\right)\Rightarrow SQ^2=SH^2=SB.SC\).

d) I là điểm nào vậy bạn?

29 tháng 5 2021

I là trđ AH...quên tí:)))

 

a: Xét (O) có

ΔACB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó ΔACB vuông tại C

=>AC\(\perp\)CB tại C

=>AC\(\perp\)FB tại C

=>EC\(\perp\)CF tại C

=>ΔECF vuông tại C

Xét (O) có

\(\widehat{ICA}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến CI và dây cung CA

\(\widehat{CBA}\) là góc nội tiếp chắn cung CA

Do đó: \(\widehat{ICA}=\widehat{CBA}\)

mà \(\widehat{CBA}=\widehat{AED}\left(=90^0-\widehat{CAB}\right)\)

 và \(\widehat{AED}=\widehat{IEC}\)(hai góc đối đỉnh)

nên \(\widehat{ICA}=\widehat{IEC}\)

=>\(\widehat{ICE}=\widehat{IEC}\)

=>IE=IC

Ta có: \(\widehat{IEC}+\widehat{IFC}=90^0\)(ΔCFE vuông tại C)

\(\widehat{ICE}+\widehat{ICF}=\widehat{FCE}=90^0\)

mà \(\widehat{IEC}=\widehat{ICE}\)

nên \(\widehat{IFC}=\widehat{ICF}\)

=>IF=IC

mà IE=IC

nên IE=IF

=>I là trung điểm của EF

b: Vì ΔCFE vuông tại C

nên ΔCFE nội tiếp đường tròn đường kính EF

=>ΔCFE nội tiếp (I)

Xét (I) có

IC là bán kính

OC\(\perp\)CI tại C

Do đó: OC là tiếp tuyến của (I)

=>OC là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp ΔECF

19 tháng 6 2019

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Xét tam giác vuông EFD có:

FM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền CD

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Ta có:

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9 là góc ngoài tại đỉnh M của tam giác FMD nên:

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Xét tứ giác BCMF có:

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9 và Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9 và cùng nhìn cạnh BF dưới một góc bằng nhau

Suy ra, tứ giác BCMF nội tiếp được.

23 tháng 5 2016

c) *MOHD nội tiếp (cmb) \(\Rightarrow\)^DHB = ^DOM Mà ^DHM +^BHD=180 và ^DOM +^EOD =180 => ^EOD = ^BHD  

  Mặt khác, ^EOD =^BQD (OM // BQ) => ^BHD = ^BQD => BHQD nội tiếp.

=>đpcm

                                                         

23 tháng 5 2016

d) Kéo dài BQ cắt AC tại J

Cm Q là trung điểm BJ (đường trung bình)

Cm \(\frac{EO}{BQ}\)\(=\)\(\frac{OF}{QJ}\)(\(=\)\(\frac{AO}{AQ}\)\(\Rightarrow\)Đpcm