K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 1 2023

Giá trị đo được của lực kế lại khác nhau vì tính chất của bề mặt sàn mà khối gỗ tiếp xúc khác nhau nên đã tạo ra lực ma sát khác nhau. 

28 tháng 1 2022

đề dài

-Móc lực kế vào một khối gỗ đặt trên bàn rồi kéo từ từ lực kế theo phương nằm ngang:    + Đọc số chỉ lực kế khi khối gỗ chưa chuyển động. + Kéo vật với lực kéo tăng dần. Đọc số chỉ lực kế khi khối gỗ bắt đầu trượt. + Tiếp tục kéo cho vật trượt trên mặt bàn. So sánh số chỉ của lực kế lúc khối gỗ sắp chuyển động với lúc khối gỗ đang dịch chuyển.-Đặt thêm các...
Đọc tiếp

-Móc lực kế vào một khối gỗ đặt trên bàn rồi kéo từ từ lực kế theo phương nằm ngang:  

 + Đọc số chỉ lực kế khi khối gỗ chưa chuyển động.

 + Kéo vật với lực kéo tăng dần. Đọc số chỉ lực kế khi khối gỗ bắt đầu trượt.

 + Tiếp tục kéo cho vật trượt trên mặt bàn. So sánh số chỉ của lực kế lúc khối gỗ sắp chuyển động với lúc khối gỗ đang dịch chuyển.

-Đặt thêm các quả cân lên khối gỗ, lặp lại các bước thí nghiệm như trên hình 31.4a.

-Đặt khối gỗ lên các thanh lăn rồi kéo. So sánh số chỉ của lực kế lúc này với số chỉ của lực kế khi khối gỗ trượt trên mạt bàn.

 

Giai đoạn nào có lực ma sát nghỉ tác dụng lên khối gỗ?

Giai đoạn nào có lực ma sát trượt tác dụng lên khối gỗ?

Giai đoạn nào có lực ma sát lăn tác dụng lên khối gỗ?Nêu đặc điểm của mỗi loại.

Vật lí lớp 6, chương trình vnen.

                Mọi người giúp mình nhanh tí nha.

1
V
violet
Giáo viên
18 tháng 4 2016

- Khi khối gỗ chưa chuyển động, thì có lực ma sát nghỉ tác dụng lên khối gỗ. Lực ma sát nghỉ có độ lớn bằng số chỉ lực kế

- Khi khối gỗ chuyển động thì xuất hiện lực ma sát trượt. Lực ma sát trượt có độ lớn bằng số chỉ của lực kế.

- Khi khối gỗ chuyển động trên thanh lăn thì có lực mat sát lăn.

1. Dùng lực kế kéo một khối gỗ đang đặt trên mặt sàn nằm ngang. Khi lực kế chỉ 5N ta thấy khối gỗ vẫn chưa dịch chuyển. Phát biểu nào sau đây đúng.A. Giữa khối gỗ và mặt sàn có ma sát lớn hơn lực kéo 5N.B. Ma sát trượt giữa khối gỗ và mặt sàn lớn hơn 5.C. Lực quá nhỏ nên không thể thắng được ma sát trượt.D. Giữa khối gỗ và mặt sàn có lực ma sát nghỉ cường độ 5N 2. Trường hợp nào sau đây...
Đọc tiếp

1. Dùng lực kế kéo một khối gỗ đang đặt trên mặt sàn nằm ngang. Khi lực kế chỉ 5N ta thấy khối gỗ vẫn chưa dịch chuyển. Phát biểu nào sau đây đúng.

A. Giữa khối gỗ và mặt sàn có ma sát lớn hơn lực kéo 5N.

B. Ma sát trượt giữa khối gỗ và mặt sàn lớn hơn 5.

C. Lực quá nhỏ nên không thể thắng được ma sát trượt.

D. Giữa khối gỗ và mặt sàn có lực ma sát nghỉ cường độ 5N

 

2. Trường hợp nào sau đây cần tăng ma sát

A. Khi máy móc hoạt động, giữa các chi tiết máy sinh ra lực ma sát làm mòn.

B. Đẩy thùng hàng trượt trên sàn nhà.

C. Ma sát sinh ra giữa sên và đĩa xe đạp làm mòn sên và đĩa.

D. Giày đi một thời gian bị mòn đế nên dễ bị trơn trượt khi đi lại

 

3. Khi vật lơ lửng trong chất lỏng thì lực đẩy Acsimet có độ lớn:

A. Nhỏ hơn trọng lượng của vật.

B. Lớn hơn trọng lượng của vật.

C. Bằng trọng lượng của vật.

D. Nhỏ hơn hoặc lớn trọng lượng của vật

 

4. Trong các câu sau, câu nào đúng?

A. Lực đẩy Ac si met cùng chiều với trọng lực.

B. Lực đẩy Ac si met tác dụng theo mọi phương vì chất lỏng gây áp suất theo mọi phương.

C. Lực đẩy Ac si met có điểm đặt ở vật.

D. Lực đẩy Ac si met luôn có độ lớn bằng trọng lượng của vật.

 

5. Áp lực của gió tác dụng vào thuyền buồm có độ lớn 4500N . biết diện tích của buồm là 15m2. Áp suất của gió là :

A. 300N/m2.

B. 67500 N/m2

C. 4500 N/m2

D. 4515 N/m2

3
10 tháng 1 2022

A

B

B

B

10 tháng 1 2022

dạ còn câu 5 đâu ạ

6 tháng 8 2017

1 tháng 12 2017

Học sinh tự làm thí nghiệm kiểm tra và điền vào bảng kết quả thu được.

Ví dụ: Kết quả thực nghiệm tham khảo:

Lực kéo vật lên trong trường hợp Chiều của lực kéo Cường độ của lực kéo
Không dùng ròng rọc Từ dưới lên 4N
Dùng ròng rọc cố định 4N 4N
Dùng ròng rọc động 2N 2N
16 tháng 5 2021
Lực kéo vật lên trong trường hợpChiều của lực kéoCường độ của lực kéo
Không dùng ròng rọcTừ dưới lên4N
Dùng ròng rọc cố định4N4N
Dùng ròng rọc động2N2N
Thí nghiệm 1: Kiểm chứng độ lớn của lực ma sát phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của bề mặt tiếp xúc, nhưng không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc.Chuẩn bị: Lực kế (có GHĐ 1,0 N, ĐCNN 0,01 N), khối gỗ hình hộp chữ nhật, các bề mặt: gỗ, giấy.Tiến hành:1. Đặt mặt có diện tích lớn của khối gỗ lên bề mặt tiếp xúc.- Gắn lực kế vào giá thí nghiệm để cố định lực kế theo phương nằm...
Đọc tiếp

Thí nghiệm 1: Kiểm chứng độ lớn của lực ma sát phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của bề mặt tiếp xúc, nhưng không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc.

Chuẩn bị: Lực kế (có GHĐ 1,0 N, ĐCNN 0,01 N), khối gỗ hình hộp chữ nhật, các bề mặt: gỗ, giấy.

Tiến hành:

1. Đặt mặt có diện tích lớn của khối gỗ lên bề mặt tiếp xúc.

- Gắn lực kế vào giá thí nghiệm để cố định lực kế theo phương nằm ngang.

- Móc khối gỗ vào lực kế, lần lượt kéo các mặt tiếp xúc (mặt gỗ, mặt tờ giấy ) theo phương nằm ngang để chúng trượt đều dưới khối gỗ (Hình 18.4).

- Ghi số chỉ của lực kế vào Bảng 18.1. Lấy giá trị trung bình  của các số chỉ lực kế làm độ lớn của lực ma sát trượt.

2. Đặt mặt có diện tích nhỏ của khối gỗ lên bề mặt tiếp xúc và lặp lại thí nghiệm như trên

Đặt mặt có diện tích nhỏ của khối gỗ lên bề mặt tiếp xúc và lặp lại thí nghiệm như trên.

Thảo luận và phân tích:

a) Nêu các lực tác dụng lên khối gỗ khi mặt tiếp xúc bên dưới kéo trượt đều. Tại sao khi đó số chỉ của lực kế bằng độ lớn của lực ma sát trượt?

b) Sắp xếp thứ tự theo mức tăng dần lực ma sát trên mỗi bề mặt.

c) Điều gì xảy ra đối với độ lớn của lực ma sát trượt khi diện tích tiếp xúc thay đổi, khi vật liệu và tình trạng của bề mặt tiếp xúc thay đổi?

 Thí nghiệm 2: Mối liên hệ giữa độ lớn lực ma sát trượt với độ lớn của áp lực lên bề mặt tiếp xúc.

Chuẩn bị: Lực kế (có GHĐ 1,0 N, ĐCNN 0,01 N), ba khối gỗ hình hộp chữ nhật giống nhau, mặt tiếp xúc: gỗ.

Tiến hành:

- Đo trọng lượng của khối gỗ bằng lực kế. Ghi vào bảng 18.2 (Áp lực của khối gỗ lên mặt tiếp xúc nằm ngang có độ lớn bằng trọng lượng của khối gỗ).

- Gắn lực kế vào giá thí nghiệm để cố định lực kế theo phương nằm ngang.

- Móc khối gỗ vào lực kế, kéo mặt tiếp xúc (mặt gỗ) theo phương nằm ngang để nó trượt đều dưới khối gỗ. Ghi lại số chỉ của lực kế trong 3 lần thí nghiệm vào Bảng 18.2. Lấy giá trị trung bình các kết quả đo.

- Lần lượt đặt thêm 1, 2 khối gỗ đầu tiên và lặp lại bước 3.

Thảo luận và phân tích:

a) Điều gì sẽ xảy ra đối với độ lớn của lực ma sát trượt khi tăng áp lực lên bề mặt tiếp xúc?

b) Vẽ đồ thị cho thấy sự thay đổi độ lớn của lực ma sát trượt khi tăng dần độ lớn của áp lực.

c) Nêu kết luận về những đặc điểm của lực ma sát trượt

1
6 tháng 9 2023

Thí nghiệm 1:

a) Các lực tác dụng lên khối gỗ khi mặt tiếp xúc bên dưới kéo trượt đều là: trọng lực P, phản lực N, lực ma sát trượt Fmst 

Theo định luật 2 Newton, ta có:

Chọn chiều dương là chiều kéo của vật

Chiếu lên chiều dương, ta có:

=> Số chỉ của lực kế bằng độ lớn của lực ma sát trượt

b) Thứ tự tăng dần lực ma sát trên mỗi bề mặt: mặt giấy -> mặt gỗ

c) Khi thay đổi diện tích tiếp xúc, vật liệu và tình trạng của bề mặt tiếp xúc thì độ lớn của lực ma sát trượt sẽ thay đổi

Thí nghiệm 2: 

a) Khi tăng áp lực lên bề mặt tiếp xúc thì độ lớn của lực ma sát trượt sẽ giảm đi

b) Học sinh thực hiện thí nghiệm, lấy kết quả đo và tự vẽ đồ thị

c) Đặc điểm của lực ma sát trượt:

+ Điểm đặt: lên sát bề mặt tiếp xúc

+ Phương: song song với bề mặt tiếp xúc

+ Chiều: ngược chiều với chiều chuyển động tương đối so với bề mặt tiếp xúc.

23 tháng 4 2018

Chọn C.

+ Khi vật trượt đều lên mặt phẳng nghiêng:  

Chiếu lên phương mặt phẳng nghiêng và vuông góc với mặt phẳng nghiêng:

 

+ Khi vật trượt đều trên mặt ngang:

 

 

                                     

 

19 tháng 4 2017

Chọn C.

 24 câu trắc nghiệm Ba định luật Niu - Tơn cực hay có đáp án (phần 2)

 

 

 

 

 

+ Khi vật trượt đều lên mặt phẳng nghiêng:

F 0 ⇀ + P ⇀ + N ⇀ + F m s ⇀ = 0 ⇀

Chiếu lên phương mặt phẳng nghiêng và vuông góc với mặt phẳng nghiêng:

 24 câu trắc nghiệm Ba định luật Niu - Tơn cực hay có đáp án (phần 2)