K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
3 tháng 9 2023

- Al(OH)3 thể hiện tính acid khi tác dụng với dung dịch NaOH:

Al(OH)3 + NaOH → Na[Al(OH)4]

- Al(OH)3 thể hiện tính base khi tác dụng với dung dịch HCl

Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
5 tháng 11 2023

- Al(OH)3 thể hiện tính acid khi tác dụng với dung dịch NaOH:

Al(OH)3 + NaOH → Na[Al(OH)4]

- Al(OH)3 thể hiện tính base khi tác dụng với dung dịch HCl

Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O

24 tháng 9 2017

Đáp án A

1.  C H 2 O H - ( C H O H ) 4 - C H O + B r 2 + H 2 O → C H 2 O H - ( C H O H ) 4 - C O O H + H B r  (Phản ứng oxi – hóa glucozơ)

Trong đó brom là chất oxi hóa mạnh => Glucozơ là chất khử.

2.  C H 2 O H - ( C H O H ) 4 - C H O + 2 [ A g ( N H 3 ) 2 ] O H → t ° C H 2 O H - ( C H O H ) 4 - C O O N H 4 + 2 A g ↓ + 3 N H 3 + H 2 O  (Phản ứng oxi – hóa glucozơ)

Ag có số oxi hóa từ + 1 xuống 0 => Ag là chất oxi hóa => Glucozơ là chất khử

3.  C 6 H 12 O 6 → l e n   m e n 2 C 2 H 5 O H + 2 C O 2

4.  C H 2 O H - ( C H O H ) 4 - C H O + H 2 → t ° C H 2 O H - ( C H O H ) 4 - C H 2 - O H  (Phản ứng khử glucozơ )

5.  C 6 H 1 2 O 6 + 5 ( C H 3 C O ) 2 O → p r i d i n C 6 H 7 O ( O C O C H 3 ) 5 + 5 C H 3 C O O H

6.  2 C 6 H 12 O 6 + C u ( O H ) 2 → ( C 6 H 11 O 6 ) 2 C u + 2 H 2 O

Chọn B

Cho các phát biểu sau : (1). Propan – 1,3 – điol hòa tan được Cu(OH)2 tạo phức màu xanh thẫm.  (2). Axit axetic không phản ứng được với Cu(OH)2. (3).Từ các chất CH3OH, C2H5OH, CH3CHO có thể điều chế trực tiếp axit axetic. (4) Hỗn hợp CuS và FeS có thể tan hết trong dung dịch HCl. (5) Hỗn hợp Fe3O4 và Cu có thể tan hết trong dung dịch HCl. (6) Hỗn hợp Al2O3 và K2O có thể tan hết trong nước. (7) Hỗn hợp Al...
Đọc tiếp

Cho các phát biểu sau :

(1). Propan – 1,3 – điol hòa tan được Cu(OH)2 tạo phức màu xanh thẫm.

 (2). Axit axetic không phản ứng được với Cu(OH)2.

(3).Từ các chất CH3OH, C2H5OH, CH3CHO có thể điều chế trực tiếp axit axetic.

(4) Hỗn hợp CuS và FeS có thể tan hết trong dung dịch HCl.

(5) Hỗn hợp Fe3O4 và Cu có thể tan hết trong dung dịch HCl.

(6) Hỗn hợp Al2O3 và K2O có thể tan hết trong nước.

(7) Hỗn hợp Al và BaO có thể tan hết trong nước.

(8) FeCl3 chỉ có tính oxi hóa.

(9) Trong các phản ứng hóa học Fe(NO3)2­ vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa nhưng Fe(NO3)3 chỉ thể hiện tính oxi hóa.

(10) Chất mà tan trong nước tạo ra dung dịch dẫn được điện thì chất đó là chất điện li.

 

Số phát biểu đúng là :

A. 3                      

B. 4                      

C. 5                       

D. 6

1
6 tháng 3 2019

Đáp án B

Cho các phát biểu sau : (1). Propan – 1,3 – điol hòa tan được Cu(OH)2 tạo phức màu xanh thẫm.  (2). Axit axetic không phản ứng được với Cu(OH)2. (3).Từ các chất CH3OH, C2H5OH, CH3CHO có thể điều chế trực tiếp axit axetic. (4) Hỗn hợp CuS và FeS có thể tan hết trong dung dịch HCl. (5) Hỗn hợp Fe3O4 và Cu có thể tan hết trong dung dịch HCl. (6) Hỗn hợp Al2O3 và K2O có thể tan hết trong nước. (7) Hỗn hợp Al...
Đọc tiếp

Cho các phát biểu sau :

(1). Propan – 1,3 – điol hòa tan được Cu(OH)2 tạo phức màu xanh thẫm.

 (2). Axit axetic không phản ứng được với Cu(OH)2.

(3).Từ các chất CH3OH, C2H5OH, CH3CHO có thể điều chế trực tiếp axit axetic.

(4) Hỗn hợp CuS và FeS có thể tan hết trong dung dịch HCl.

(5) Hỗn hợp Fe3O4 và Cu có thể tan hết trong dung dịch HCl.

(6) Hỗn hợp Al2O3 và K2O có thể tan hết trong nước.

(7) Hỗn hợp Al và BaO có thể tan hết trong nước.

(8) FeCl3 chỉ có tính oxi hóa.

(9) Trong các phản ứng hóa học Fe(NO3)2­ vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa nhưng Fe(NO3)3 chỉ thể hiện tính oxi hóa.

(10) Chất mà tan trong nước tạo ra dung dịch dẫn được điện thì chất đó là chất điện li.

Số phát biểu đúng là :

A. 3                             

B. 4                             

C. 5                             

D. 6

1
3 tháng 9 2019

Giải thích: Đáp án B

30 tháng 9 2019

Đáp án B

3 tháng 2 2019

Đáp án B

25 tháng 9 2023

a, Ta có: \(n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,5.0,01=0,005\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=0,2.0,01=0,002\left(mol\right)\)

PT: \(Ca\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow CaCl_2+2H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,005}{1}>\dfrac{0,002}{2}\), ta được Ca(OH)2 dư.

Theo PT: \(n_{Ca\left(OH\right)_2\left(pư\right)}=n_{CaCl_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,001\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{Ca\left(OH\right)_2\left(dư\right)}=0,005-0,001=0,004\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C_{M_{CaCl_2}}=\dfrac{0,001}{0,5+0,2}=\dfrac{1}{700}\left(M\right)\\C_{M_{Ca\left(OH\right)_2}}=\dfrac{0,004}{0,5+0,2}=\dfrac{1}{175}\left(M\right)\end{matrix}\right.\)

b, - Quỳ tím hóa xanh do Ca(OH)2 dư.

25 tháng 9 2023

\(a)n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,5.0,01=0,005mol\\ n_{HCl}=0,2.0,01=0,002mol\\ Ca\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow CaCl_2+2H_2O\)

\(\Rightarrow\dfrac{0,005}{1}>\dfrac{0,002}{2}\Rightarrow Ca\left(OH\right)_2.dư\)

\(Ca\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow CaCl_2+2H_2O\)

0,001                0,002        0,001        0,001

\(C_M\) \(_{CaCl_2}=\dfrac{0,001}{0,5+0,2}=\dfrac{1}{700}M\)

\(C_M\) \(_{Ca\left(OH\right)_2}=\dfrac{0,005-0,001}{0,5+0,2}=\dfrac{1}{175}M\)

b)  Hiện tượng: quỳ tím hoá xanh vì trong phản ứng \(Ca\left(OH\right)_2\) dư nên dung dịch sau phản ứng có tính kiềm nên quỳ tím hoad xanh.