1. Nêu một số ví dụ về vật không phải là vật rắn và giải thích tại sao đó không phải là vật rắn.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ví dụ về vật không phải là vật rắn: quả bóng cao su, đệm, dây cung, ...
Tất cả những ví dụ trên đều không phải là vật rắn vì trong quá trình chuyển động thì vật bị biến dạng (khoảng cách giữa hai điểm bất kì thay đổi).
1. ví dụ : sinh sản bằng bào tử ở nấm , sinh sản phân đôi ở trùng roi , mọc chồi ở thủy tức .
Tham khảo
Cho một vật sáng trước mặt, ta sẽ không nhìn thấy vật sáng đó khi :
+) vật sáng đó bị một vật che khuất và không truyền ánh sáng đến mắt ta
Cho một vật sáng trước mặt, ta sẽ nhìn thấ vật sáng đó khi :
+) vật sáng đó không bị một vật cản hoặc che khuất
Tóm lại : đặt một vật sáng trước mặt thì ta có, không nhìn thấy vật đó trong 2 TH mình nêu trên
Vd :
cho cái đèn pin trước mặt thì nó sẽ truyền ánh sáng đến mắt ta khi không có vật cản còn khi có vật cản thì nó sẽ không truyền được ánh sáng vì bị vật che khuất
Câu 1:
Hành vi sức khỏe | Định nghĩa | Ví dụ |
Những hành vi sức khỏe lành mạnh | là những hành vi giúp bảo vệ và nâng cao tình trạng sức khỏe của con người | khám định kỳ, tiêm chủng cho trẻ, tập thể dục, có chế độ dinh dưỡng hợp lý, vệ sinh cá nhân sạch sẽ, thực hành vệ sinh môi trường, tránh các hành vi làm tổn hại sức khỏe như: hút thuốc lá, nuôi con bằng sữa chai, uống rượu quá nhiều… |
Những hành vi sức khỏe không lành mạnh | là những hành vi gây hại cho sức khỏe | chế độ ăn có hại cho sức khỏe, lười vận động không ăn chín uống sôi, tham gia giao thông không an toàn, tư thế ngồi đứng sai, tiêm chích ma túy, hút thuốc lá, lạm dụng và nghiện rượu... |
Lấy 2 ví dụ về quần thể sinh vật và 2 ví dụ không phải là quần thể sinh vật.
- 2 ví dụ về quần thể sinh vật:
+ Tập hợp các cây thông trên đồi.
+ Tập hợp các con cá mè hoa trong ao.
- 2 ví dụ không phải là quần thể sinh vật:
+ Tập hợp các cây ven hồ.
+ Tập hợp các con cá rô phi đơn tính trong ao.
A.
* Ví dụ về sinh vật vừa có lợi, vừa có hại: Chim sẻ
- Về đầu xuân, thu và đông, chim sẻ ăn lúa, thậm chí là mạ mới gieo -> có hại.
- Về mùa sinh sản cuối xuân đầu hè, chim sẻ ăn nhiều sâu bọ có hại cho nông nghiệp -> Có lợi.
* Không nên tận diệt sinh vật có hại vì: sẽ gây ảnh hưởng đến hệ sinh thái, một loài ngoài có hại về mặt này nhưng còn có lợi về mặt khác
B. Ví dụ Các biện pháp đấu tranh sinh học
Các biện pháp đấu tranh sinh học | Tên sinh vật gây hại | Tên thiên địch |
Sử dụng thiên địch trực tiếp tiêu diệt sinh vật gây hại | - Sâu bọ, cua, ốc mang vật chủ trung gian gây bệnh - Ấu trùng sâu bọ - Sâu bọ
- Chuột | - Gia cầm
- Cá cờ - Cóc, chim sẻ, thằn lằn, sáo - Mèo, rắn sọc dưa, diều hâu, cú vọ, mèo rừng |
Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng sâu hại | - Trứng sâu xám - Xương rồng | - Ong mắt đỏ - Loài bướm đêm |
Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm diệt sinh vật gây hại | - Thỏ | Vi khuẩn Myoma và Calixi |
VD: quả bóng cao su
Vì những vật rắn khi chuyển động sẽ bị biến dạng mà tính đàn hồi của quả bóng cao su sẽ làm nó trở về trạng thái ban đầu ngay lập tức.