Bạn nào có những bài toán khó của lớp 5 cho mình với
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tổng của số bị chia và số chia là: 969 – (6 + 51) = 912Ta có sơ đồ:Số chia: Số bị chia: 51 912Suy ra: 6 + 1 = 7 lần số chia là 912 – 51 = 861 Số chia là: 861 : 7 = 123 Số bị chia là: 123 x 6 + 51 = 789 Đáp số: Số bị chia 789; Số chia là 123
Trước đây, vào lúc anh bằng tuổi em hiện nay thì anh gấp đôi tuổi em. Biết rằng số tuổi của cả hai anh em là 40 tuổi. Tính tuổi của mỗi người hiện nay.
Khi thực hiện phép chia thì được 6 dư 51, tổng của số bị chia, số chia, thương và số dư là 969. Hãy tìm số bị chia và số chia trong phép tính chia này
Bài 1: CMR nếu a,b,c là 3 số thỏa mãn a+b+c = 2000 và thì 1 trong 3 số đó phải bằng 2000
Bài 2: Cho . CMR:
Bài 3: Cho :
CMR :
BÀi 4 : Cho 3 số x,y,z thỏa mãn các hệ thức : trong đó a,b,c là các số dương cho trước. CMR :
không phụ thuộc vào a,b,c
Bài 5: Cho a,b,c là 3 số thực đôi một khác nhau và khác 0 thỏa mãn:
CMR : hoặc
DÙng kiến thức lớp 8 đổ xuống thôi nghen
cho x, y ,z khác nhau đôi 1 có (x+y)/z=(y+z)/x=(z+x)/y. tính M= (1+x/y)(1+y/z)(1+z/x)
Câu 1: (2,0 điểm) Tính bằng cách hợp lí nhất:
a/173 + 85 + 227 b/43.35 + 43.65
c/1 + 3 + 5 +….+ 97 + 99 d/ 5.25.2.16.4
Câu 2: (2,5 điểm)
a) Viết tập hợp A các số chẵn lớn hơn 3 nhưng nhỏ hơn 15?
b) Viết tập hợp B các tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 2 nhưng nhỏ hơn 16 bằng hai cách?
c) Dùng kí hiệu để thể hiện quan hệ giữa tập hợp A và tập hợp B.
Câu 3:(3,0 điểm) Tìm x, biết:
a/ x – 15 = 3 b/ 2.x + 12 = 36
c/(x + 21) : 8 + 12 = 21 d/ ( 3.x – 18).( x – 9) = 0
Câu 4:(1,5 điểm)
Một hình chữ nhật có chu vi là 48 m, chiều dài gấp đôi chiều rộng.
Tìm chiều dài, chiều rộng và diện tích hình chữ nhật đó.
Câu 5:( 1,0 điểm)Cho 100 điểm A1, A2, A3,…., A100 trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng.Cứ qua hai điểm ta kẻ được một đường thẳng.
Tính số đường thẳng kẻ được?
Câu Nội dung Biểu điểm
Câu 1: (2,0đ)
a/ 173 + 85 + 227 = (173 + 227) + 85 = 400 + 85 = 485
b/ 43.35 + 43.65 = 43. (35 + 65) = 43. 100 = 4300
c/ 1 + 3 + 5 +….+ 97 + 99
Số số hạng = (99 -1): 2 + 1= 50 ( số hạng)
1 + 3 + 5 +….+ 97 + 99 = (1 + 99). 50: 2 = 2500
d/ 5.25.2.16.4 = ( 5. 2).(25.4). 16= 10.100.16 = 16000
Câu 2: (2,5đ) a/ A = {4; 6; 8; 10; 12; 14}
b/ B = {2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12; 13; 14; 15}B = {x ÎN / 2 ≤ x < 16 }
A ÌBc/ C = {0; 1; 2; 3; 4;…….. } ; Tập hợp C có vô số phần tử. 0.5
Câu 3: (3,0đ) a/ x = 15 + 3 = 18
b/ 2.x + 12 = 36
2.x = 36- 12
2.x = 24
x = 24: 2
x = 12
c/(x + 21) : 8 + 12 = 21
(x+ 21) : 8 = 21- 12
(x+ 21) : 8 = 9
x+ 21= 9.8
x + 21 = 72
x = 72- 21= 51
d/ ( x + x + …+ x) + ( 1 + 2 + 3 +….+ 10) = 165
10x + 55 = 165
10x = 165 – 55
10x = 110
x = 110: 10 = 11
Câu 4:(1.5đ)
Nửa chu vi là 48 : 2 = 24 m
Lâp luận chiều rộng là 8mChiều dài là 8 . 2 = 16mDiện tích hình chữ nhật là 8 . 16 = 128m2
Đáp số: Chiều dài: 16m;Chiều rộng: 8m; Diện tích: 128 m2
Câu 5: (1,0đ) Chọn 1 điểm, qua điểm đó và từng điểm trong 99 điểm còn lại ta vẽ được 99 đường thẳng. Làm như vậy với 100 điểm, ta được 99.100 đường thẳng. Nhưng mỗi đường thẳng đã được tính hai lần, do đó tất cả chỉ có 99.100 : 2 = 4950 đường thẳng. 1.0
mình thi rồi ,cũng không khó lắm đâu ( bài thi số 3 khó lắm)
Bài 1: Tính B = 1 + 2 + 3 + ... + 98 + 99
Bài 2: Tính C = 1 + 3 + 5 + ... + 997 + 999
Bài 3. Tính D = 10 + 12 + 14 + ... + 994 + 996 + 998
Cần lòi giải liên hệ với mình nha !
DẠNG 1: DÃY SỐ MÀ CÁC SỐ HẠNG CÁCH ĐỀU
Bài 1: Tính B = 1 + 2 + 3 + ... + 98 + 99
Lời giải:
Cách 1:
B = 1 + (2 + 3 + 4 + ... + 98 + 99).
Ta thấy tổng trong ngoặc gồm 98 số hạng, nếu chia thành các cặp ta có 49 cặp nên tổng đó là:
(2 + 99) + (3 + 98) + ... + (51 + 50) = 49.101 = 4949
Khi đó B = 1 + 4949 = 4950
Lời bình: Tổng B gồm 99 số hạng, nếu ta chia các số hạng đó thành cặp (mỗi cặp có 2 số hạng thì được 49 cặp và dư 1 số hạng, cặp thứ 49 thì gồm 2 số hạng nào? Số hạng dư là bao nhiêu?), đến đây học sinh sẽ bị vướng mắc.
Ta có thể tính tổng B theo cách khác như sau:
Cách 2:
Bài 2: Tính C = 1 + 3 + 5 + ... + 997 + 999
Lời giải:
Cách 1:
Từ 1 đến 1000 có 500 số chẵn và 500 số lẻ nên tổng trên có 500 số lẻ.
Áp dụng các bài trên ta có C = (1 + 999) + (3 + 997) + ... + (499 + 501) = 1000.250 = 250.000 (Tổng trên có 250 cặp số)
Cách 2: Ta thấy:
1= 2.1 - 1
3 = 2.2 - 1
5 = 2.3 - 1
...
999 = 2.500 - 1
Quan sát vế phải, thừa số thứ 2 theo thứ tự từ trên xuống dưới ta có thể xác định được số các số hạng của dãy số C là 500 số hạng.
Áp dụng cách 2 của bài trên ta có:
Bài 3. Tính D = 10 + 12 + 14 + ... + 994 + 996 + 998
Nhận xét: Các số hạng của tổng D đều là các số chẵn, áp dụng cách làm của bài tập 3 để tìm số các số hạng của tổng D như sau:
Ta thấy:
10 = 2.4 + 2
12 = 2.5 + 2
14 = 2.6 + 2
...
998 = 2.498 + 2
Tương tự bài trên: từ 4 đến 498 có 495 số nên ta có số các số hạng của D là 495, mặt khác ta lại thấy: 495 = (998 - 10)/2 + 1 hay số các số hạng = (số hạng đầu - số hạng cuối) : khoảng cách rồi cộng thêm 1
Khi đó ta có:
D = 10 + 12 = ... + 996 + 998 | |
+ | D = 998 + 996 ... + 12 + 10 |
2D = 1008 + 1008 + ... + 1008 + 1008 |
2D = 1008.495 → D = 504.495 = 249480
Thực chất D = (998 + 10).495 / 2
Qua các ví dụ trên, ta rút ra một cách tổng quát như sau: Cho dãy số cách đều u1, u2, u3, ... un (*), khoảng cách giữa hai số hạng liên tiếp của dãy là d.
Khi đó số các số hạng của dãy (*) là:
Tổng các số hạng của dãy (*) là:
Đặc biệt từ công thức (1) ta có thể tính được số hạng thứ n của dãy (*) là: un = u1+ (n - 1)d
Hoặc khi u1 = d = 1 thì
DẠNG 2: DÃY SỐ MÀ CÁC SỐ HẠNG KHÔNG CÁCH ĐỀU.
Bài 1. Tính A = 1.2 + 2.3 + 3.4 + … + n.(n + 1)
Lời giải:
Cách 1:
Ta thấy mỗi số hạng của tổng trên là tích của hai số tự nhên liên tiếp, khi đó:
Gọi a1 = 1.2 → 3a1 = 1.2.3 → 3a1 = 1.2.3 - 0.1.2
a2 = 2.3 → 3a2 = 2.3.3 → 3a2 = 2.3.4 - 1.2.3
a3 = 3.4 → 3a3 = 3.3.4 → 3a3 = 3.4.5 - 2.3.4
…………………..
an-1 = (n - 1)n → 3an-1 =3(n - 1)n → 3an-1 = (n - 1)n(n + 1) - (n - 2)(n - 1)n
an = n(n + 1) → 3an = 3n(n + 1) → 3an = n(n + 1)(n + 2) - (n - 1)n(n + 1)
Cộng từng vế của các đẳng thức trên ta có:
3(a1 + a2 + … + an) = n(n + 1)(n + 2)
Cách 2: Ta có
3A = 1.2.3 + 2.3.3 + … + n(n + 1).3 = 1.2.(3 - 0) + 2.3.(3 - 1) + … + n(n + 1)[(n - 2) - (n - 1)] = 1.2.3 - 1.2.0 + 2.3.3 - 1.2.3 + … + n(n + 1)(n + 2) - (n - 1)n(n + 1) = n(n + 1)(n + 2)
* Tổng quát hoá ta có:
k(k + 1)(k + 2) - (k - 1)k(k + 1) = 3k(k + 1). Trong đó k = 1; 2; 3; …
Ta dễ dàng chứng minh công thức trên như sau:
k(k + 1)(k + 2) - (k - 1)k(k + 1) = k(k + 1)[(k + 2) - (k - 1)] = 3k(k + 1)
Bài 2. Tính B = 1.2.3 + 2.3.4 + ... + (n - 1)n(n + 1)
Lời giải
Áp dụng tính kế thừa của bài 1 ta có:
4B = 1.2.3.4 + 2.3.4.4 + ... + (n - 1)n(n + 1).4
= 1.2.3.4 - 0.1.2.3 + 2.3.4.5 - 1.2.3.4 + ... + (n - 1)n(n + 1)(n + 2) - [(n - 2)(n - 1)n(n + 1)]
= (n - 1)n(n + 1)(n + 2) - 0.1.2.3 = (n - 1)n(n + 1)(n + 2)
đây nè bn tuy ko phải violympic nhưng cũng ok mong bn k mik
https://sites.google.com/site/toanhoctoantap/cac-dang-toan-boi-duong-hsg-lop-5/bai-tap-toan-nang-cao-lop-5---phan-2
Không
Nếu mún thì phải k cho minh nha