K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
16 tháng 11 2023

1.

a) Biểu diễn các lực tác dụng lên bóng đèn gồm: trọng lực \(\overrightarrow P \) và lực căng \(\overrightarrow T \) của sợi dây.

 

b) Do trọng lực \(\overrightarrow P \) và lực căng \(\overrightarrow T \) của sợi dây là hai lực cân bằng nên chúng có độ lớn bằng nhau.

Độ lớn của lực căng là:

\(T = P = mg = 0,5.10 = 5N\)

c) Ta có: \(T = 5N < 5,5N\) nên nếu dây treo chỉ chịu được một lực căng giới hạn 5,5 N thì nó không bị đứt.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
16 tháng 11 2023

2.

Ta có:

T1x = T1. cos 14o

T2x = T2. cos 20o

Vì con khỉ treo cân bằng trên sợi dây nên T1x = T2x

=> T1. cos 14o = T2. cos 20o

Do cos 14o < cos 20o => \({T_1} > {T_2}\)

8 tháng 10 2021

a. Vật đứng yên vì vật đang chịu sự tác dụng của 2 lực cân bằng. Đó là: trọng lực (lực hút của Trái Đất) và lực kéo của dây.

b. 600g = 6N

Em tự vẽ hình biểu diễn nhé!

8 tháng 10 2021

Dạ e cảm ơn chị^^

 

Lực tác dụng lên vật : trọng lực, lực kéo của dây

Độ lớn của các lực tác dụng lên vật :

- Trọng lực : P = 10.m = 10 . 50 = 500 (N)

- Lực kéo của dây bằng với trọng lượng của vật P = 500N

4 tháng 4 2021

có lực kéo của sợi dây và lực hút của trái đất

16 tháng 11 2021

\(P=10m=10\cdot\left(750:1000\right)=7,5N\)

14 tháng 12 2023

$a.$ Các lực tác dụng lên bóng đèn: Trọng lực, Lực căng dây 

Trọng lượng của bóng đèn là:

$P = m.g = 2.10 = 20 (N)$

Để trạng thái cân bằng, Trọng lực tác dụng lên vật phải cân bằng với lực căng dây. Do đó, độ lớn của lực căng dây là $T = 20N$

$b.$ Các lực tác dụng lên dây: Lực kéo của bóng đèn, lực giữ từ mặt tường

Lực kéo của bóng đèn với lực căng dây là cặp lực trực đối, nên lực kéo của bóng đèn có độ lớn $F = 20 N$

Dây cũng ở trạng thái cân bằng, nên lực giữ từ mặt tường có độ lớn $F' = 20N$.