Em hãy lấy ví dụ chất tan trong dung môi này mà không tan trong dung môi khác
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan.
Dung môi là chất hoà tan dung môi tạo thành dung dịch.
Chất tan là chất hoà tan trong dung môi tạo thành dung dịch.
VD: cho nước vào đường, quấy lên tạo thành nước đường.
Dung dịch: nước đường.
Dung môi: nước.
Chất tan: đường.
Tham khảo:
Dung dịch:
-Nước muối
+Dung môi: nước (H2O)
+Chất tan: muối (NaCl) là rắn
-Nước đường
+Dung môi: nước
+Chất tan: Đường sucroza (C12H22O11) là rắn
-Sắt (II) clorua FeCl2
+Dung môi: clohđric (HCl)
+Chất tan: sắt (Fe) là rắn
- Đồng nitrat Cu(NO3)2
+Dung môi: axit nitric (HNO3)
+Chất tan: Đồng (II) oxit ( CuO) là rắn
Ví dụ về dung dịch : đường tan trong nước tạo thành nước đường ,
chất tan : đường
dung môi : nước
- Dung dịch: Muối tan trong nước tạo thành nước muối.
- Dung môi: Nước.
- Chất tan: Muối.
Nước đường có là dung dịch.
Nước dung môi hòa tan với muối, muối là chất tan
– Câu đúng là câu 2.
- Câu sai của các câu:
(1) Sai từ "dung môi".
(3) sai từ "1lit"
(4) sai từ "1 lit dung môi".
(5) sai từ "một lượng dung dịch xác định".
– Câu đúng là câu 2.
- Câu sai:
(1) sai là "gam".
(3) sai từ "dung môi"
(4) Sai từ "gam" và "dung môi"
(5) Sai từ "thể tích xác định".
a) Chất tan là rượu etylic
Dung môi lầ nước
b) Thể tích dung dich sau khi pha loãng = Vrượu + Vnước = 50 + 80 = 130 ml
Ví dụ: cao su cho vào dung môi là nước thì không tan, nhưng cho vào dung môi xăng thì tan.