8. Từ những kết cục khác nhau đối với người anh và người em, tác giả dân gian muốn gửi gắm bài học gì trong truyện này?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ những kết cục khác nhau đối với người anh và người em, tác giả dân gian muốn gửi gắm bài học:
+ Cần phải luôn chăm chỉ, cần mẫn lao động thì mới có được thành quả tốt
+ Hiền lành, tốt bụng thì sẽ được đền đáp xứng đáng.
+ Quá tham lam thì sẽ phải gánh chịu hậu quả.
+ Hãy giúp đỡ người khác khó khăn hơn mình.
Kết cục của người anh trong truyện cây khế là phải trả cái kết đắng vì lòng tham lòng vô đáy của mình.
Từ kết cục của người anh , tác giả dân gian muốn gửi gắm bài học rằng ; Chúng ta cần sống lương thiện, tốt bụng như người em trong chuyện. Ở hiền thì gặp lành , không nên giống với người anh, tham lam , ích kỉ
1. Chi tiết kì ảo: hạt bầu nở ra vàng bạc, quả bầu nở ra rắn rết.
2. Bài học: Con người phải nên biết yêu thương động vật và không nên tham lam, nếu không sẽ không nhận được điều gì tốt đẹp.
Theo em qua câu chuyện này, tác giả muốn nhắn gửi đến mọi người một thông điệp “Tuổi thơ là vô giá, đừng để lại những dấu ấn xấu với khoảng thời gian tươi đẹp của trẻ”. Đừng cướp đi khoảng thời gian, miền kí ức tuổi thơ về tuổi lưu bút của các em chỉ vì sự ích kỉ và vô tâm của bố mẹ. Tất cả các em, đều cần được yêu thương, cần tổ ấm, và đừng cố tính làm tan vỡ, chia rẽ những tình cảm đẹp đẽ tốt đẹp giữa những người thân trong gia đình, đặc biệt là các bạn nhỏ”
Theo em qua câu chuyện này, tác giả muốn nhắn gửi đến mọi người một thông điệp “Tuổi thơ là vô giá, đừng để lại những dấu ấn xấu với khoảng thời gian tươi đẹp của trẻ”. Đừng cướp đi khoảng thời gian, miền kí ức tuổi thơ về tuổi lưu bút của các em chỉ vì sự ích kỉ và vô tâm của bố mẹ. Tất cả các bạn , đều cần được yêu thương, cần tổ ấm, và đừng cố tính làm chia rẽ những tình cảm đẹp đẽ tốt đẹp giữa những người thân trong gia đình, đặc biệt là các bạn nhỏ”
Dựa vào các cặp từ ngữ “hoa đất” và “hư đất” trong câu tục ngữ số 5, tác giả dân gian muốn gửi gắm thông điệp: không phải mưa nào cũng tốt, mưa nào cũng thích hợp để canh tác. Ví dụ như mưa tháng tư thì không nên trồng cây vì cây sẽ khó sống và sinh trưởng tốt. Còn vào mưa tháng ba, đất tươi tốt, thích hợp để trồng trọt, canh tác.
Ngày xưa, một năm nhân dân ta chỉ làm hai vụ lúa: vụ chiêm và vụ mùa (vụ mười) . Tháng ba nắng hạn, ruộng đồng khô cạn, khi lúa đang trổ đòng đòng. Mưa tháng ba đối với nhà nông là ‘cơn mưa vàng’ làm cho lúa tốt bời bời, bội thu. Trái lại, trong tháng tư, lúa sắp chín, khoai đỗ sắp thu hoạch, nếu mưa nhiều sẽ gây nhiều thiệt hại lớn cho nhà nông.
Qua bài thơ, tác giả Nguyễn Khoa Điềm muốn ngợi ca những người mẹ Việt Nam: cần cù, chịu thương chịu khó, anh hùng, quả cảm, anh dũng chống Mĩ; càng trong gian khổ lại càng yêu con và mong ước con được trở thành công dân của một đất nước tự do. Tình yêu nước của họ được gắn liền với tình yêu con.
Qua những kết cục khác nhau với người anh và người em, tác giả dân gian muốn gửi gắm bài học: Ở hiền sẽ gặp lành, người sống phúc đức sẽ nhận được hạnh phúc xứng đáng. Những kẻ tham lam biếng làm sẽ không bao giờ có một cái kết tốt đẹp như ông cha ta từng nói "tham thì thâm"