K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 1 2023

– Các đai thực vật theo chiều cao của sườn đông đông An-đét qua lãnh thổ Pê-ru: Rừng nhiệt đới, rừng lá rộng, rừng lá kim, đồng cỏ, đồng cỏ núi cao, băng tuyết.

– Các đại thực vật được phân bố theo độ cao như sau:

+ Rừng nhiệt đới: từ 0 – 1000 m.

+ Rừng lá rộng: 1000 – 1300 m.

+ Rừng lá kim: 1300 – 3000 m.

+ Đồng cỏ: 3000 – 4000m

+ Đồng cỏ núi cao: 4000 – 5000m.

+ Băng tuyết vĩnh cửu: 6000 – 6500 m.

19 tháng 3 2019

- 0 – 1000m: rừng nhiệt đới

- 1000 – 1300m: rừng lá rộng

- 1300 – 3000m: rừng lá kim

- 3000 – 4000m: đồng cỏ

- 4000 – 5000m: đồng cỏ núi cao

- 5000 – 6500m: băng tuyết

26 tháng 3 2021

haha

26 tháng 3 2021

lolanghehenhonhung

13 tháng 4 2018

Các đai thực vật ở chiều cao ở sườn tây An – đét

- Từ 0 – 1000m: thực vật nửa hoang mạc

- Từ 1000 – 2000m: bụi cây sương rồng

- Từ 2000 – 3000m: đồng cỏ cây bụi

- Từ 3000 – 5000m: đồng cỏ núi cao

- Từ 5000 – 6000m : băng tuyết

3 tháng 2 2023

* Khái niệm: Quy luật phi địa đới là quy luật phân bố không phụ thuộc vào tính chất phân bố theo địa đới của các thành phần và cảnh quan địa lí.

* Ở sườn Tây dãy Cáp-ca (từ chân núi lên đỉnh núi) có những vành đai thực vật và đất sau:

Độ cao (m)

Vành đai thực vật

Vành đai đất

0-500

Rừng lá rộng cận nhiệt

Đất đỏ cận nhiệt

500-1200

Rừng hỗn hợp

Đất nâu

1200-1600

Rừng lá kim

Đất pốt dôn

1600-2000

Đồng cỏ núi

Đất đồng cỏ núi

2000-2800

Địa y và cây bụi

Đất sơ đẳng xen lẫn đá

Trên 2800

Băng tuyết

Băng tuyết

Sự thay đổi vành đai thực vật và đất theo độ cao là do sự thay đổi nền nhiệt, độ ẩm, lượng mưa theo độ cao -> Làm cho thực vật và đất thay đổi.

* Sự phân bố đất và thảm thực vật ở sườn Đông và sườn Tây dãy An-đét

Độ cao (m)

Vành đai thực vật

Sườn tây

Sườn đông

0-1000

Thực vật nửa hoang mạc

Rừng nhiệt đới

1000-2000

Cây bụi xương rồng

Rừng lá rộng, rừng lá kim

2000-3000

Đồng cỏ cây bụi

Rừng lá kim

3000-4000

Đồng cỏ núi cao

Đồng cỏ

4000-5000

Đồng cỏ núi cao

Đồng cỏ núi cao

Trên 5000

Băng tuyết

Băng tuyết

Sự thay đổi các vành đai thực vật ở hai sườn và theo độ cao là do sự thay đổi nền nhiệt, độ ẩm và lượng mưa theo độ cao. Ngoài ra còn do sự khác nhau về khí hậu giữa các sườn núi (sự thay đổi theo hướng núi, hướng sườn).

30 tháng 3 2017

- Từ 0-1000m :rừng nhiệt đới

-Từ 1000- 1300m:rừng lá rộng

-Từ 1300-2000-3000m:rừng lá kim

-Từ 3000-4000m:đồng cỏ

-Từ 4000-5000m: đồng cỏ

-Từ 5000m trở lên:băng tuyết

30 tháng 3 2017

– Từ 0 -1000m : Rừng nhiệt đới
– Từ 1000m – 1300m : Rừng lá rộng
– Từ 1300m -3000m : Rừng lá kim
– Từ 3000m – 4000m : Đồng cỏ
– Từ 4000m – trên 5500m : Đồng cỏ núi cao
– Từ trên 5500m : Băng tuyết.

14 tháng 1 2023

Sườn đông An-đet: thảm thực vật phong phú và phát triển.

-Độ cao từ 0-1000 m: rừng nhiệt đới.

-Độ cao từ 1000 - 1300 m: rừng lá rộng.

-Độ cao từ 1300 - 3000 m: rừng lá kim.

-Độ cao từ 3000 - 4000 m: đồng cỏ.

-Độ cao từ  4000 - 5000 m: đồng cỏ núi cao.

-Đô cao trên 5000 m: băng tuyết.

Sườn Tây An-đet: Thảm thực vật nghèo nàn.

-Độ cao từ 0-1000 m: thực vật nửa hoang mạc.

-Độ cao từ 1000-2000 m: cây bụi xương rồng.

-Độ cao từ 2000-3000 m: đồng cỏ cây bụi.

-Độ cao từ 3000-5000 m: đồng cỏ núi cao.

-Độ cao trên 5000m: băng tuyết.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
3 tháng 8 2023

Tham khảo:

Biển Đông là biển thuộc Thái Bình Dương, trải rộng từ khoảng 3N đến 26°B và khoảng 100°Đ đến 121°Đ. Biển Đông có diện tích khoảng 3,5 triệu km, trải dài khoảng 3 000 km theo trục đông bắc – tây nam, nối liền Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương. Đây là biển tương đối kín vì các đường thông ra Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương đều có đảo, quần đảo bao bọc.

Có 9 nước tiếp giáp với Biển Đông là Việt Nam, Trung Quốc, Phi-líp-pin, In-đô-nê-xia, Bru-nây, Ma-lai-xia, Xin-ga-po, Thái Lan, Cam-pu-chia và một vùng lãnh thổ là Đài Loan. 

3 tháng 2 2023

- Đất và thảm thực có sự thay đổi theo độ cao:

+ Dưới chân núi là rừng lá rộng, càng lên cao thực vật càng thưa thớt, đến 1 độ cao nhất định xuất hiện băng tuyết.

+ Các loại đất tốt, màu mỡ được hình thành dưới chân núi; càng lên cao tầng đất càng mỏng, đất kém phát triển.

=> Nguyên nhân: do sự khác nhau về nhiệt và ẩm (càng lên cao, nhiệt độ và áp suất không khí càng giảm, còn độ ẩm không khí tăng lên đến 1 độ cao nhất định mới giảm).

- Sự khác nhau về các loại đất và các kiểu thảm thực vật ở sườn Đông và sườn Tây dãy Cap-ca:

Sườn Tây dãy Cap-ca

+ 0 – 500 m: rừng sồi – đất đỏ cận nhiệt.

+ 500 – 1300 m: rừng dẻ - đất đỏ cận nhiệt (500 – 800 m) và đất nâu sẫm (800 – 1300 m).

+ 1300 – 1700 m: rừng linh sam – đất pôtdôn.

+ 1700 – 2300 m: đồng cỏ An-pin – đất đồng cỏ núi.

+ 2300 – 3000m: địa y và cây bụi – vách đá và đứt đoạn các đảo đất.

+ Trên 3000 m: băng tuyết.

Sườn Đông dãy Cap-ca

+ 0 – 500 m: thảo nguyên – đất hạt dẻ và nâu sẫm.

+ 500 – 1000m: rừng dẻ và sồi – đất rừng màu nâu.

+ 1000 – 2000 m: đồng cỏ An-pin – đất đồng cỏ núi.

+ 2000 – 3000 m: địa y và cây bụi – đất sơ đẳng.

+ Trên 3000 m: băng tuyết.