Biểu diễn hợp lực và gia tốc của người nhảy dù khi đang rơi chưa bung dù và khi dù đã bung ra.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Ta có:
\(48=16+32\\ 80=48+32\\ 112=80+32\\ 144=112+32\\ ...\)
Vậy dãy số trên là cấp số cộng có số hạng đầu \(u_1=16\) và công sai \(d=32\)
b, Tổng chiều dài quãng đường rơi tự do của người đó trong 10s đầu tiên là:
\(S_{10}=\dfrac{10\cdot\left[u_1+\left(10-1\right)d\right]}{2}=\dfrac{10\cdot\left[2u_1+9d\right]}{2}=\dfrac{10\cdot\left(2\cdot16+9\cdot32\right)}{2}=1600\left(feet\right)\)
a). Trọng lực tác dụng lên người có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới, trùng với phương, chiều chuyển động.
Lực này có tác dụng làm thay đổi tốc độ của chuyển động, làm cho người chuyển động nhanh hơn.
b). Lực cản tác dụng lên máy bay có phương ngang, chiều từ phải sang trái. Máy bay chuyển động có phương ngang, chiều từ trái sang phải=> lực cản có cùng phương nhưng ngược chiều với máy bay chuyển động.
Lực này có tác dụng làm thay đổi độ nhanh chậm của chuyển động, làm máy bay chuyển động chậm lại.
c) Lực này có tác dụng làm thay đổi phương chuyển động của Mặt Trăng.
Chúc Trân học tốt nhá!
TK:
- Lực cản của không khí làm cho dù và người nhảy dù rơi chậm lại khi dù mở.
-Khi dù không mở thì cơ thể người chịu tác dụng của trọng lực rất lớn khi rơi xuống đất gây nguy hiểm đến tính mạng.
- Khi chưa bung dù:
- Khi dù đã bung ra: