K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 1 2023

Sử dụng công thức tính trọng lực: \(P=m . g\) 
Ta có:
Thí nghiệm thả quả cân được thực hiện ở cùng một vị trí (vì khối lượng, trọng lượng của một quả cân là như nhau) vì vậy trong các lần đo khi thay đổi khối lượng các quả cân sẽ là như nhau.
Gia tốc rơi tự do của một quả cân khi treo là:
\(g_1=\dfrac{P_1}{m_1}=\dfrac{0,49}{0,05}=9,8\) (m/s2
=> Gia tốc rơi tự do ở vị trí khi thức hiện phép đo là: 9,80 m/s2 (làm tròn đến 3 chữ số có nghĩa)

30 tháng 12 2017

Đáp án A

1 tháng 9 2023

Ta có: g = 1,6 m/s2


loading...

+ 1 quả cân: P = 0,05.1,6 = 0,08 (N)

+ 2 quả cân: P = 0,10.1,6 = 0,16 (N)

+ 3 quả cân: P = 0,15.1,6 = 0,24 (N)

+ 4 quả cân: P = 0,20. 1,6 = 0,32 (N)

+ 5 quả cân: P = 0,25.1,6 = 0,40 (N).

6 tháng 11 2018

6 tháng 9 2023

Các em tự tiến hành thí nghiệm và kiểm tra kết quả.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
11 tháng 12 2023

Các em tự tiến hành thí nghiệm và kiểm tra kết quả.

Cơ năng vật ban đầu:

\(W=\dfrac{1}{2}mv^2+mgz=\dfrac{1}{2}\cdot m\cdot40^2=800m\left(J\right)\)

Cơ năng tại vị trí thả vật:

\(W'=\dfrac{1}{2}mv'^2+mgz'=\dfrac{1}{2}\cdot m\cdot0^2+m\cdot10\cdot z'=m\cdot10\cdot z'\left(J\right)\)

Bảo toàn cơ năng: \(W=W'\)

\(\Rightarrow800m=m\cdot10\cdot z'\Rightarrow z'=80m\)

Vị trí thả vật cách đất một đoạn 80m.

6 tháng 4 2022

Áp dụng công thức v^2-v0^2=2as --> s= 80

Tức là độ cao 80m so với vị trí tiếp đất

21 tháng 11 2021

\(g=\overline{g}\pm\Delta g=9,78\pm0,44\)

Sai số tỉ đối:

\(\delta g=\dfrac{\Delta g}{\overline{g}}\cdot100\%=\dfrac{0,44}{9,78}\cdot100\%\approx4,5\%\)