K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

(x-3)(1-x)=3-x

=>(x-3)(1-x)=-(x-3)

=>(x-3)(1-x+1)=0

=>(x-3)(2-x)=0

=>x=2 hoặc x=3

=>x=2 là nghiệm của pt

16 tháng 1 2023

cảm ơn bạn nhiều nhayeu

8 tháng 8 2018

Vế trái = x + 1 = -1 + 1 = 0

Vế phải = 2(x - 3) = 2(-1 - 3) = -8

Vế trái ≠ Vế phải nên x = -1 không là nghiệm của phương trình.

4 tháng 7 2018

Vế trái = 2(x + 1) + 3 = 2( -1 + 1) + 3 = 3

Vế phải = 2 - x = 2 - (-1) = 3

Vế trái = Vế phải nên x = -1 là nghiệm của phương trình.

29 tháng 8 2019

Thay x = 2 vào phương trình

Ta có 3(2 – 2) +1 ≠ 4 - 2.2 ⇒ x = 2 không là nghiệm của phương trình đã cho.

19 tháng 11 2017

Hướng dẫn giải:

Thay x = 1 vào 2 vế của phương trình

Ta được VT= 2(2.1 + 1) + 18 = 2.3 + 18 = 24; VP = 3(1 + 2)(2.1 + 1) = 3.3.3 = 27

VT ≠ VP

Vậy x = 1 không là nghiệm của phương trình đã cho.

10 tháng 2 2019

 Thử trực tiếp ta thấy ngay x = -3 là nghiệm của bất phương trình (1) nhưng không là nghiệm bất phương trình (2), vì vậy (1) và (2) không tương đương do đó phép bình phương hai vế một bất phương trình không phải là phép biến đổi tương đương.

6 tháng 2 2022

A) x^2+x+1=x+2  

x^2+x-x=2-1 x^2=1thay 1 vào x ta sẽ được 1^2=1 tương đương 1=1 suy ra 1 là nghiệm của phương trình aB)3(x^2+1)-2=3x+13x^2+3-2=3x+13x^2+1=3x+1thay 1 vào phương trình ta sẽ được 3+1=3+1 vì 2 bên bằng nhau nên 1 sẽ là nghiệm của phương trình b   
6 tháng 2 2022

-Bạn gõ latex đi, chứ mình nhìn rối quá.

23 tháng 10 2019

a) Thay x = 1 vào BPT, ta được  5 3 ≤ - 1  (vô lý)

Vậy x = 1 không phải là nghiệm của BPT

b) Thay x = 1 vào BPT, ta được: 3 > 5 2  (luôn đúng)

Vậy x = 1 là nghiệm của BPT

9 tháng 1 2019

Hướng dẫn giải:

Thay x = -1 vào phương trình

Ta được VT= (-1 + 1)(-1 – 2)(-1 + 5) = 0.(-3).4 = 0= VP

Vậy x = -1 là nghiệm của phương trình đã cho.

a) có

b) ko

c) có

 

28 tháng 4 2020

A.yes

B.no

C.yes