K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 11 2023

- Đới nóng: nằm giữa 2 đường chí tuyến (khoảng 30oB – 30oN).

- Hai đới ôn hòa: khoảng 30oB – 60oB và 30oN – 60oN.

- Hai đới lạnh: khoảng 60oB – cực Bắc và 60oN – cực Nam.

4 tháng 2 2023

- Các đới thiên nhiên ở châu Âu (3 đới):

+ Đới khí hậu cực và cận cực.

+ Đới khí hậu ôn đới.

+ Đới khí hậu cận nhiệt.

- Thiên nhiên ở đới ôn hòa của châu Âu có sự phân hóa đa dạng:

+ Khu vực ven biển phía tây: phổ biến rừng lá rộng với thực vật chủ yếu là sồi, dẻ; động vật có gấu nâu, chim gỗ kiến, gà rừng,…

+ Khu vực lục địa phía đông:

Thiên nhiên thay đổi từ bắc xuống nam (rừng lá kim nghèo thành phần loài chuyển dần sang rừng hỗn giao, thảo nguyên rừng); động vật có nai sừng tấm, gấu,…

Phía đông nam nóng và khô hơn nên thảo nguyên chiếm ưu thế, động vật có sơn dương, chó sói, đại bàng,…

Ven biển Ca-xpi xuất hiện bán hoang mạc.

+ Phía nam châu lục: rừng lá cứng địa trung hải phát triển (sồi thường xanh, cây bụi); động vật có cầy đốm, khỉ mặt đỏ,…

4 tháng 2 2023

- Vị trí của rừng nhiệt đới A-ma-dôn trên bản đồ:

- Đặc điểm của rừng nhiệt đới A-ma-dôn:

+ S: 5,5 triệu km2 (rừng nhiệt đới lớn nhất thế giới).

+ Rừng trải rộng trên nhiều quốc gia, chủ yếu ở Bra-xin (60% diện tích).

+ Mức độ đa dạng sinh học rất cao:

Rừng gồm 5 – 6 tầng cây với các cây vượt tán có thể cao trên 50 m, bên dưới là các cây gỗ lớn, cây bụi thấp cùng hệ thống dây leo chằng chịt.

Thành phần loài động, thực vật hết sức phong phú, đa dạng với hàng triệu loài côn trùng; hàng nghìn loài chim, thú, bò sát và hàng chục nghìn loài thực vật.

- Rừng A-ma-dôn được xem là “lá phổi xanh” của Trái Đất, cung cấp oxy cho sự sống, đóng vai trò quan trọng trong điều hòa khí hậu, nguồn dự trữ sinh học quý giá của toàn cầu.

19 tháng 6 2018

Các khu vực thưa dân

- Các đảo ven vòng cực Bắc, Ca-na-da, Nga (phần châu Á), đảo Grin-len (Đan Mạch).

- Miển tây lục địa Bắc Mĩ, Trung Á, miền tây Trung Quốc.

- Bắc Phi, Tây Á, Tây Úc.

- A-ma-dôn, Công-gô

Các khu vực tập trung dân cư đông đúc

- Khu vực châu Á gió mùa (miền đông Trung Quốc, Đông Nam Á, Nam Á), đồng bằng sông Nin, sông Ni-giê.

 

- Miền Tây Âu, Trung Âu, Đông Bắc Hoa Kì, Đông Nam Bra-xin.

1 tháng 8 2023

Tham khảo:

- Xác định vị trí địa lí của Việt Nam:

+ Việt Nam thuộc khu vực Đông Nam Á.

+ Trên đất liền, Việt Nam tiếp giáp với: Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia và Biển Đông.

2 tháng 12 2021

- Tiếp giáp:

+ Phía Bắc giáp biển Địa Trung Hải.

+ Phía Đông Bắc giáp biển Đỏ và châu Á.

+ Phía Đông Nam giáp ấn Độ Dương.

+ Phía Tây giáp Đại Tây Dương

- Toạ độ địa  lí: nằm trong khoảng từ 340B đến 340N.

=> Đại bộ phận lãnh thổ nằm giữa 2 chí tuyến Bắc và Nam nên châu Phi có khí hậu nóng quanh năm.

-  Diện tích : 30 triệu km2 , lãnh thổ có dạng hình khối rộng lớn.

-  Đường bờ biển ít chia cắt, rất ít các vịnh biển, bán đảo và đảo. Hai bán đảo lớn nhất là Ma-đa-ga-xca và Xô-ma-li.

-  Kênh đào Xuy- ê là con đường giao thông hàng hải quan trọng của thế giới.

Khu vực Trung Phi:

+ Nằm giữa châu lục

+ Có đường xích đạo đi qua

- Gồm 2 phần: Phần phía Tây và phía Đông

2 tháng 12 2021

Giới hạn khu vực Bắc Phi:

Tiếp giáp:

Phía Bắc : Địa Trung HảiPhía Đông : Biển ĐỏPhía Tây : Đại Tây DươngPhía Nam : Khu vực Trung Phi
21 tháng 10 2023

b) Các đường kinh tuyến và vĩ tuyến.

Tham khảo

Đặc điểm sông ngòi:

-Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp trên cả nước, chủ yếu là sông nhỏ.

-Sông chảy theo hai hướng chính là tây bắc - đông nam và vòng cung, một số sông chảy theo hướng tây - đông,...

-Chế độ dòng chảy của sông ngòi nước ta phân hai mùa rất rõ rệt: mùa lũ và mùa cạn, do ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa. Trung bình lượng nước trong mùa lũ chiếm tới 70 ~ 80% tổng lượng nước cả năm.

-Sông ngòi nước ta có nhiều nước (hơn 800 tỉ m)/năm) và lượng phù sa khá lớn (tổng lượng phù sa khoảng 200 triệu tấn/năm).

2 tháng 9 2017

- Lúa nước: ở các đồng bằng của vùng nhiệt đới gió mùa (nhất là châu Á)

- Ngô: Mê-hi-cô, Bra-xin, Ấn Độ, Ni-gê-ri-a…

- Cao lương: các vùng nhiệt đơi khô cằn của Châu Phi.

- Cà phê: Nam Mĩ, Tây phi, Đông Nam Á

- Cao su: Đông Nam Á

- Dừa: các nước ven biển, nhất là ở Đông Nam Á

- Bông: Nam Á

- Mía: Nam Mĩ

- Lạc: vùng nhiệt đới ẩm ở Nam Mĩ, Tây Phi, Nam Á.

- Bò: Ấn Độ, Bra-xin, Mê-hi-cô, Cô-lôm-pi-a…

- Trâu: Ấn độ, Xu-đăng, Ê-ti-ô-pi

- Dê: Trung phi, Nam Á, Bra-xin..

- Lợn: tập trung chủ yếu ở các cùng trồng nhiều ngũ cốc (lúa, ngô …) và đông dân cư.