K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 3 2017

A B C H N M

Bài này xét từng cặp tam giác thôi.

a) Xét \(\Delta ABH\)và \(\Delta ACH\)có:

\(AH\): chung

\(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=90\)độ

\(\widehat{ABH}=\widehat{ACH}\)( cùng phụ \(\widehat{BAC}\))

\(\Rightarrow\Delta ABH=\Delta ACH\left(g.c.g\right)\)

\(\Rightarrow HB=HC\)(hai cạnh t.ứng)

Mấy câu sau bạn làm nốt. Gợi ý xét:

b) \(\Delta AHN\)và \(\Delta CHN\)

c) \(\Delta MBH\)và \(\Delta MAH\)

d) Câu này có 2 cách: chứng minh hình chữ nhật => chiều dài > chiều rộng hay cũng cm hình chữ nhật => song song => cặp góc bằng nhau ở vị trí so le trong hoặc đồng vị => xét bình thường như các câu kia.

Tuy nhiên nên chọn cách 2 vì cách 1 chiều dài > chiều rộng đôi khi không đúng thế. Vì có thể chiều dài nhỏ hơn hoặc bằng chiều rộng

Nếu cm cách 2 thì làm như sau:

Xét tứ giác \(AMHN\)có: \(\hept{\begin{cases}\widehat{HMA}=90\\MAN=90\\HNA=90\end{cases}}\)(gt)

\(\Rightarrow AMHN\)là hình chữ nhật

\(\Rightarrow MH\)// \(AN\)

\(\Rightarrow\widehat{MHA}=\widehat{HAN}\left(slt\right)\)

Sau đó xét \(\Delta MHA\)và \(\Delta HAN\)nhé.

Ps: Nhớ check lại.

7 tháng 3 2017

AH vuông góc vs BC mà

22 tháng 12 2023

a: Xét tứ giác AEHF có

\(\widehat{AEH}=\widehat{AFH}=\widehat{FAE}=90^0\)

=>AEHF là hình chữ nhật

=>AH=EF

b: Ta có: ΔABH vuông tại H

=>\(HA^2+HB^2=AB^2\)

=>\(HA^2=6^2-3,6^2=23,04\)

=>\(HA=\sqrt{23,04}=4,8\left(cm\right)\)

Xét ΔHAB vuông tại H có HE là đường cao

nên \(AE\cdot AB=AH^2\)

=>\(AE\cdot6=4,8^2=23,04\)

=>\(AE=\dfrac{23.04}{6}=3,84\left(cm\right)\)

AEHF là hình chữ nhật

=>AE=HF

mà AE=3,84cm

nên HF=3,84cm

loading...

22 tháng 12 2023

Các bạn vẽ giúp mik hình với nha

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 12 2023

Lời giải:

a/ Tứ giác $AEHF$ có 3 góc vuông: $\widehat{A}=\widehat{E}=\widehat{F}=90^0$ nên là hình chữ nhật.

$\Rightarrow AH=EF$

b/ $HF=AE$ (do $AEHF$ là hcn) 

Xét tam giác $AEH$ và $AHB$ có:

$\widehat{A}$ chung

$\widehat{AEH}=\widehat{AHB}=90^0$

$\Rightarrow \triangle AEH\sim \triangle AHB$ (g.g)

$\Rightarrow \frac{AE}{AH}=\frac{AH}{AB}$

$\Rightarrow AE=\frac{AH^2}{AB}=\frac{AB^2-BH^2}{AB}=\frac{6^2-3,6^2}{6}=3,84$ (cm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 12 2023

Hình vẽ:

6 tháng 2 2022

Làm ý 2 và 3

 

2: Xét tứ giác AKHI có 

\(\widehat{AKH}+\widehat{AIH}=180^0\)

Do đó: AKHI là tứ giác nội tiếp

Suy ra: \(\widehat{AIK}=\widehat{AHK}\)

mà \(\widehat{AHK}=\widehat{C}\)

nên \(\widehat{AIK}=\widehat{ACB}\)

3: Xét ΔAIK và ΔACB có 

\(\widehat{AIK}=\widehat{ACB}\)

\(\widehat{KAI}\) chung

Do đó: ΔAIK∼ΔACB

18 tháng 11 2023

a: Xét tứ giác AMHN có 

\(\widehat{AMH}=\widehat{ANH}=\widehat{MAN}=90^0\)

=>AMHN là hình chữ nhật

=>AH=MN

b: Sửa đề: MH=MD

Xét ΔAHD có

AM là đường cao

AM là đường trung tuyến

Do đó: ΔAHD cân tại A

=>AH=AD

ΔAHD cân tại A

mà AB là đường cao

nên AB là phân giác của \(\widehat{HAD}\)

=>\(\widehat{HAD}=2\cdot\widehat{HAB}\)

Xét ΔAHE có

AC là đường cao(AC\(\perp\)EH)

AC là đường trung tuyến ứng với cạnh HE(N là trung điểm của HE, AC cắt HE tại N)

Do đó: ΔAHE cân tại A

=>AH=AE

ΔAHE cân tại A

mà AC là đường trung tuyến 

nên AC là phân giác của \(\widehat{EAH}\)

=>\(\widehat{EAH}=2\cdot\widehat{HAC}\)

\(\widehat{EAD}=\widehat{EAH}+\widehat{DAH}\)

\(=2\left(\widehat{HAB}+\widehat{HAC}\right)=2\cdot90^0=180^0\)

=>E,A,D thẳng hàng

Xét ΔAHB và ΔADB có

AH=AD

\(\widehat{HAB}=\widehat{DAB}\)

AB chung

Do đó: ΔAHB=ΔADB

=>\(\widehat{AHB}=\widehat{ADB}=90^0\)

=>BD\(\perp\)DE(1)

Xét ΔAHC và ΔAEC có

AH=AE

\(\widehat{HAC}=\widehat{EAC}\)

AC chung

Do đó: ΔAHC=ΔAEC

=>\(\widehat{AHC}=\widehat{AEC}=90^0\)

=>CE\(\perp\)ED(2)

Từ (1),(2) suy ra BD//CE

Xét tứ giác BDEC có BD//EC

nên BDEC là hình thang

c: NF=HM

HM=NA

Do đó: NF=NA

=>N là trung điểm của AF

Xét tứ giác EFHA có

N là trung điểm chung của EH và FA

nên EFHA là hình bình hành

Hình bình hành EFHA có EH\(\perp\)FA

nên EFHA là hình thoi

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC

AH chung

=>ΔAHB=ΔAHC

=>HB=HC
c: Xet ΔABC có

H là trung điểm của BC

HD//AC

=>D là trung điểm của AB

ΔAHB vuông tại H

mà HD là trung tuyến

nên HD=AB/2

d: CD<(CA+CB)/2

=>2CD<CA+CB

=>CD<DH+HC(luôn đúng)

2 tháng 4 2017

Ưu tiên câu c

17 tháng 5 2020

a) Tứ giác AIHK có góc H=K=I=A=90độ
=> AIHK LÀ HÌNH CHỮ NHẬT ( tỨ GIÁC CÓ 3 GÓC VUÔNG)

26 tháng 10 2017

hình đây:

26 tháng 10 2017

A B C H M N I K O hình này nhìn đúng hơn đấy bạn và mình giải đây

a. ta có: AMH = 90(M là hình chiếu vuông góc [do chỗ này đề sai nên mình sửa lại] của H lên AB)

             ANH = 900 (N là hình chiếu vuông góc của H lên AC)

             MAN = 900 (tam giác ABC vuông A)

=> tg (tứ giác) MHNA là hcn (hình chữ nhật)

=> AH = MN (trong hcn có tính chất của htc [hình thang cân] và htc có tính chất 2 đc (đường chéo) bằng nhau)

còn b với c thì mình chưa biết làm :v