K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 10 2017

- Đầu thập niên 90 của thế kỉ XX

   + Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc: gồm các tỉnh/thành phố Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng, Quảng Ninh.

   + Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung: gồm các tỉnh/thành phố Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi.

   + Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam: gồm các tỉnh/thành phố TP. Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương.

- Sau năm 2000

   + Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc: thêm 3 tỉnh Hà Tây, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh.

   + Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung: thêm tỉnh Bình Định.

   + Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam: thêm 4 tỉnh Bình Phước, Tây Ninh, Long An, Tiền Giang.

31 tháng 3 2017

Quá trình hình thành và phạm vi lãnh thổ của các vùng kinh tế trọng điểm.

Vùng kinh tế trọng điểm

Đầu thập kỉ 90 của thế kỉ XX

Sau năm 2000

Phía Bắc

Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng, Quảng Ninh

Thêm 3 tỉnh: Hà Tây (nay là Hà Nội), Vĩnh Phúc, Bắc Ninh

Miền Trung

Thừa Thiên - Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi

Thêm tỉnh Bình Định

Phía Nam

TP.Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương

Thêm 4 tỉnh: Bình Phước, Tây Ninh, Long An, Tiền Giang

31 tháng 3 2017

Quá trình hình thành và phạm vi lãnh thổ của các vùng kinh tế trọng điểm.

Vùng kinh tế trọng điểm

Đầu thập kỉ 90 của thế kỉ XX

Sau năm 2000

Phía Bắc

Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng, Quảng Ninh

Thêm 3 tỉnh: Hà Tây (nay là Hà Nội), Vĩnh Phúc, Bắc Ninh

Miền Trung

Thừa Thiên - Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi

Thêm tỉnh Bình Định

Phía Nam

TP.Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương

Thêm 4 tỉnh: Bình Phước, Tây Ninh, Long An, Tiền Giang


1 tháng 6 2016

Quá trình hình thành và phạm vi lãnh thổ của các vùng kinh tế trọng điểm.
 

Vùng kinh tế trọng điểm

Đầu thập kỉ 90 của thế kỉ XX                                                      Sau năm 2000                                                        
Phía Bắc
 

Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng, Quảng Ninh

Thêm 3 tỉnh: Hà Tây (nay là Hà Nội), Vĩnh Phúc, Bắc Ninh

Miền Trung

 

Thừa Thiên - Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi

Thêm tỉnh Bình Định
Phía Nam
 

TP.Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương

Thêm 4 tỉnh: Bình Phước, Tây Ninh, Long An, Tiền Giang

 

 

1 tháng 6 2016

Quá trình hình thành và phạm vi lãnh thổ của các vùng kinh tế trọng điểm.

Vùng kinh tế trọng điểm

Đầu thập kỉ 90 của thế kỉ XX

Sau năm 2000

Phía Bắc

Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng, Quảng Ninh

Thêm 3 tỉnh: Hà Tây (nay là Hà Nội), Vĩnh Phúc, Bắc Ninh

Miền Trung

Thừa Thiên - Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi

Thêm tỉnh Bình Định

Phía Nam

TP.Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương

Thêm 4 tỉnh: Bình Phước, Tây Ninh, Long An, Tiền Giang

28 tháng 12 2021

4. - Vị trí nằm ở phía Đông châu Á.

- Tiếp giáp: các khu vực Bắc Á, Trung Á, Nam Á, Đông Nam Á. Phía Đông và Đông Nam giáp Thái Bình Dương và biển Đông, biển Hoa Đông, biển Hoàng Hải, biển Nhật Bản.

- Lãnh thổ Đông Á gồm hai bộ phận: 

+ Phần đất liền: bao gồm Trung Quốc và bán đảo Triều Tiên.

+ Phần hải đảo: gồm quần đảo Nhật Bản, đảo Đài Loan và đảo Hải Nam.

9 tháng 1 2022

GIÚP MIK VỚI

22 tháng 1 2024

- Thành phố Đà Lạt nằm ở phía nam Tây Nguyên, thuộc tỉnh Lâm Đồng, cách thủ đô Hà Nội 1.470 km, cách thành phố Hồ Chí Minh 330 km.
- Thành phố có diện tích 394,64 km2, nằm trên độ cao trung bình 1.500 m so với mực nước biển.

- Địa hình Đà Lạt được chia thành hai dạng rõ rệt: địa hình núi và địa hình bình nguyên trên núi.
+ Địa hình núi phân bố xung quanh vùng cao nguyên trung tâm thành phố. Các dãy núi cao khoảng 1.700 m tạo thành một vành đai chắn gió che cho khu vực lòng chảo trung tâm.
+ Địa hình bình nguyên trên núi chiếm phần lớn diện tích của thành phố, có độ cao trung bình khoảng 1.500 m.

- Đà Lạt có khí hậu ôn đới, mát mẻ quanh năm, nhiệt độ trung bình năm là 18 - 20 oC. Thành phố có hai mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10 và mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4.

- Đà Lạt được thiên nhiên ưu đãi cho nhiều cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp, khí hậu mát mẻ, là điểm đến du lịch nổi tiếng của Việt Nam.

Một số đặc điểm nổi bật của lãnh thổ thành phố Đà Lạt:

- Địa hình: Đà Lạt có địa hình đa dạng, bao gồm cả núi và bình nguyên. Địa hình núi chiếm phần lớn diện tích, tạo nên những khung cảnh hùng vĩ, thơ mộng. Địa hình bình nguyên trên núi có độ cao trung bình khoảng 1.500 m, tạo nên những thung lũng, hồ nước tuyệt đẹp.
- Khí hậu: Đà Lạt có khí hậu ôn đới, mát mẻ quanh năm, nhiệt độ trung bình năm là 18 - 20 oC. Thành phố có hai mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10 và mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4.
- Tài nguyên thiên nhiên: Đà Lạt có nhiều tài nguyên thiên nhiên phong phú, bao gồm:
    + Rừng: Đà Lạt có diện tích rừng lớn, với nhiều loại cây quý hiếm như thông, tùng, bách,...
    + Hồ nước: Đà Lạt có nhiều hồ nước đẹp, nổi tiếng như hồ Xuân Hương, hồ Tuyền Lâm, hồ Than Thở,...
    + Suối nước nóng: Đà Lạt có nhiều suối nước nóng, nổi tiếng như suối nước nóng Lang Biang, suối nước nóng Trại Mát,...
- Tài nguyên du lịch: Đà Lạt là một thành phố du lịch nổi tiếng của Việt Nam, với nhiều danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, văn hóa,...

-> Nhờ những đặc điểm lãnh thổ ưu việt, Đà Lạt đã trở thành một thành phố du lịch hấp dẫn, thu hút du khách trong và ngoài nước.

21 tháng 1 2022

câu 1 

hiểu biết của e về nước Mĩ hiện nay

về chính trị: Joe Biden đã lên tổng thống.

kinh tế: do dịch bệnh nên Mĩ đang có xu hướng giảm dần và đã mở các đường dây mua bán với trung quốc.

xã hội: an ninh trật tự vẫn tốt, người dân hầu như đã tiêm phòng bệnh.