K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: =>\(2x+7\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12\right\}\)

=>\(x\in\left\{-3;-4;-\dfrac{5}{2};-\dfrac{9}{2};-2;-5;-\dfrac{3}{2};-\dfrac{11}{2};-\dfrac{1}{2};-\dfrac{13}{2};\dfrac{5}{2};-\dfrac{19}{2}\right\}\)

b: =>x+2+5 chia hết cho x+2

=>\(x+2\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=>\(x\in\left\{-1;-3;3;-7\right\}\)

27 tháng 1 2020

Nếu đề bài là tìm số nguyên x, làm như sau :

a) Ta có : -7 là bội của x+6

\(\Rightarrow\)x+6\(\in\)Ư(-7)={-7;-1;1;7}

+) x+6=-7\(\Rightarrow\)x=-13  (thỏa mãn)

+) x+6=-1\(\Rightarrow\)x=-7  (thỏa mãn)

+) x+6=1\(\Rightarrow\)x=-5  (thỏa mãn)

+) x+6=7\(\Rightarrow\)x=1  (thỏa mãn)

Vậy x\(\in\){-13;-7;-5;1}

b) Ta có : 2x-1 là ước của -15

\(\Rightarrow\)2x-1\(\in\)Ư(-15)={-15;-1;1;15}

+) 2x-1=-15\(\Rightarrow\)2x=-14\(\Rightarrow\)x=-7  (thỏa mãn)

+) 2x-1=15\(\Rightarrow\)2x=16\(\Rightarrow\)x=8  (thỏa mãn)

+) 2x-1=-1\(\Rightarrow\)2x=0\(\Rightarrow\)x=0  (thỏa mãn)

+) 2x-1=1\(\Rightarrow\)2x=2\(\Rightarrow\)x=1  (thỏa mãn)

Vậy x\(\in\){-7;0;1;8}

Nếu đề bài là tìm số tự nhiên x thì bạn chỉ chọn các giá trị là số tự nhiên thôi nha!!!

27 tháng 1 2020

a) -7 là bội của x + 6

\(\Rightarrow-7⋮x+6\)

\(\Rightarrow x+6\inƯ\left(-7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Ta có bảng:

x + 6-11-77
x-7-5-131

Vậy: \(x\in\left\{-7;-5;-13;1\right\}\)

b) 2x - 1 là ước của -15

\(\Rightarrow2x-1\inƯ\left(-15\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}\)

Ta có bảng: 

2x - 1-11-33-55-1515
x01-12-23-78

Vậy: \(x\in\left\{0;\pm1;\pm2;3;-7;8\right\}\)

18 tháng 12 2021

a: \(\Leftrightarrow x+3\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12\right\}\)

hay \(x\in\left\{-2;-4;-1;-5;0;-6;1;-7;3;-9;9;-15\right\}\)

24 tháng 1 2017

a) x+3=(x-4)+4+3

         = (x-4)+7

Ta có:

x+3 chia hét cho x-4

=> (x-4)+7 chia het cho x-4

Mà x-4 chia het cho x-4

=> 7 chia het cho x-4

=> x-4 thuộc ước của 7={1;-1;7;-7}

tiếp theo rồi bn tự kẻ bảng làm nhé

4 tháng 5 2020

a) 2x+1 là bội của x-2, suy ra: 2x+1 chia hết cho x-2

(2x+1)-(x-2) chia hết cho x-2

x+3 chia hết cho x-2

(x+3)-(x-2) chia hết cho x-2

5 chia hết cho x-2 nên x-2 là ước của 5

Ta có bảng: 

x-2 /  -1 / -5 / 1 / 5

x   /  -3 / -7 / -1/ 3

Vậy : x={ -3; -7; -1; 3}

16 tháng 6 2018

Tìm n chứ bạn.

Ta có: \(n^2-7=\left(n^2-1\right)-6=\left(n-1\right).\left(n+1\right)-6⋮\left(n-1\right)\)

Mà \(\left(n-1\right).\left(n+1\right)⋮\left(n-1\right)\)\(\Rightarrow6⋮\left(n-1\right)\)

và \(n\inℤ\Rightarrow n-1\inℤ\)\(\Rightarrow\left(n-1\right)\inƯ\left(6\right)\)\(\Rightarrow\left(n-1\right)\in\left\{\pm1,\pm2,\pm3,\pm6\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{2,0,3,-1,4,-2,7,-5\right\}\)

16 tháng 6 2018

tìm n:

ta có: n2 -7 là bội của n-1

=> n2-7 chia hết cho n - 1

=> n2 - n + n - 1 - 6 chia hết cho n - 1

=> n.(n-1) + (n-1) - 6 chia hết cho n-1

=> (n-1).(n+1) - 6 chia hết cho n-1

mà (n-1).(n+1) chia hết cho n-1

=> 6 chia hết cho n-1

=> n-1 thuộc Ư(6)=(1;-1;2;-2;3;-3;6;-6)

nếu n-1 = 1 => n = 2 (TM)

n-1 = -1 => n = 0 (TM)

n-1=2 => n= 3 (TM)

n-1 = -2 => n= -1 (TM)

n-1 = 3 => n= 4(TM)

n-1 = -3 => n = -2 (TM)

n- 1 = 6 => n = 7 (TM)

n - 1 = -6 => n = -5 (TM)

KL: n =...

Bài 10:

a: 2x-3 là bội của x+1

=>\(2x-3⋮x+1\)

=>\(2x+2-5⋮x+1\)

=>\(-5⋮x+1\)

=>\(x+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=>\(x\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)

b: x-2 là ước của 3x-2

=>\(3x-2⋮x-2\)

=>\(3x-6+4⋮x-2\)

=>\(4⋮x-2\)

=>\(x-2\inƯ\left(4\right)\)

=>\(x-2\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

=>\(x\in\left\{3;1;4;0;6;-2\right\}\)

Bài 14:

a: \(4n-5⋮2n-1\)

=>\(4n-2-3⋮2n-1\)

=>\(-3⋮2n-1\)

=>\(2n-1\inƯ\left(-3\right)\)

=>\(2n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=>\(2n\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

=>\(n\in\left\{1;0;2;-1\right\}\)

mà n>=0

nên \(n\in\left\{1;0;2\right\}\)

b: \(n^2+3n+1⋮n+1\)

=>\(n^2+n+2n+2-1⋮n+1\)

=>\(n\left(n+1\right)+2\left(n+1\right)-1⋮n+1\)

=>\(-1⋮n+1\)

=>\(n+1\in\left\{1;-1\right\}\)

=>\(n\in\left\{0;-2\right\}\)

mà n là số tự nhiên

nên n=0

4 tháng 12 2023

thiếu bài 16

 

30 tháng 11 2020

\(x+5⋮x+2\)

\(x+2+3⋮x+2\)

\(3⋮x+2\)hay \(x+2\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

x + 21-13-3
x-1-31-5
30 tháng 11 2020

\(2x+7⋮2x+1\)

\(2x+1+6⋮2x+1\)

\(6⋮2x+1\)hay \(2x+1\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

Tự lập bảng 

26 tháng 10 2023

2x-1 là ước của 12

=>\(2x-1\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12\right\}\)

mà 2x-1 không chia hết cho 2(do x là số tự nhiên)

nên \(2x-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=>\(2x\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

=>\(x\in\left\{1;0;2;-1\right\}\)

mà x là số tự nhiên

nên \(x\in\left\{0;1;2\right\}\)

x+13 chia hết cho x-1

=>\(x-1+14⋮x-1\)

=>\(14⋮x-1\)

=>\(x-1\in\left\{1;-1;2;-2;7;-7;14;-14\right\}\)

=>\(x\in\left\{2;0;3;-1;8;-6;15;-13\right\}\)

mà x là số tự nhiên

nên \(x\in\left\{2;0;3;8;15\right\}\)

4x+9 là bội của 2x+1

=>\(4x+9⋮2x+1\)

=>\(4x+2+7⋮2x+1\)

=>\(2x+1\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

=>\(2x\in\left\{0;-2;6;-8\right\}\)

=>\(x\in\left\{0;-1;3;-4\right\}\)

mà x là số tự nhiên

nên \(x\in\left\{0;3\right\}\)