khi nung nong 1 luong chat ran thi khoi luong rieng tang hay giam vi sao
giup nhanh minh voi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi nung nóng một lượng chất rắn thì khối lượng riêng giảm vì :
Khi nung nóng lượng chất rắn đó, thể tích của vật tăng, nhưng khối lượng của vật không thay đổi nên khối lượng riêng giảm.
Chúc bạn học tốt!
Khi đun nóng một chất rắn thì khối lượng riêng giảm vì khối lượng không thay đôi mà thể tích của nó lại tăng lên.
Giả sử đem nung 100g đá vôi
\(\rightarrow\) mCaCO3= 85g; m tạp chất= 15g
Sau khi nung thu đc 100.70%= 70g rắn
CaCO3 bị nung ko hoàn toàn nên spu thu đc hh rắn gồm CaO, CaCO3, tạp chất.
mCaO,CaCO3= 70-15= 55g
CaCO3 \(\underrightarrow{^{to}}\) CaO+ CO2
Gọi x là mol CaCO3 phản ứng, y là mol CaCO3 ko phản ứng
\(\rightarrow\)x+y= \(\frac{85}{100}\)= 0,85
và 56x+ 100y= 55
\(\Leftrightarrow\)x= 0,68; y= 0,17
Vậy H= \(\frac{\text{ 0,68.100}}{0,85}\)= 80%
khi nhiệt độ tăng, khoảng cách giữa các phân tử cấu tạo nên vật tăng=>thể tích của vật tăng trong khi khối lượng của vật đó không thay đổi. áp dụng công thức D=m/v => khối lượng riêng của vật giảm.
1/ vì khi rót nước vào thì mặt trong cốc sẽ nóng và nở ra còn mặt ngoài tiếp xúc vs môi trường không nở nên cốc càng mỏng càng khó vỡ.
2/ vì khi cho vào nước nóng vỏ quả bóng bàn rất mỏng nên nhiệt truyền đi nhanh nên không khí bên trong quả bóng sẽ nóng lên rồi nở ra và đẩy lớp vỏ về lại ban đầu
3/ tránh khi tàu chuyển hướng tạo ma sát mạnh làm đường ray nóng lên và nở ra
4/
Khi ta nung nóng một băng kép , băng kép sẽ nở ra vì nhiệt và cong về phía thanh thép.
5/a/
- Giống nhau: Chất rắn, chất lỏng đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Các chất khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
- Khác nhau : chất lỏng nở nhiều hơn chất rắn
b/- Giống nhau: chất lỏng, chất khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
- Khác nhau : + Chất lỏng: Các chất lỏng khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau
+ Chất khi: Các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt giống nhau
+ Chất khí nở nhiều hơn chất lỏng
c/- Giống nhau: Chất rắn, chất khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
- khác nhau : + Chất rắn: Các chất rắn khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau
+ Chất khi: Các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt giống nhau
+ Chất khí nở nhiều hơn chất rắn
6/
570 cm3 = 5,7.10-4 m3
m = V.D = 5,7.10-4.11300 = 6,441 kg
HH { Fe , Fe2O3) qua phản ứng với HCl và NaOH. Rồi lấy kết tủa nung nóng trong không khí dc lượng chất rắn không đổi chính là Fe2O3 ( 2Fe(OH)3 -> Fe2O3 + H2O)
Vậy ta thấy hh ban đầu là { Fe , Fe2O3} và hh sau cùng là Fe2O3 đều là hợp chất của Fe. Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố ta sẽ có:
Số mol Fe trong hh ban đầu = số mol Fe ở hh sau cùng.
**Muốn tình tổng số mol Fe ở hh ban đầu cần số mol Fe và nFe2O3:
Biết Fe + 2HCL -> FeCl2 + H2
.......0,05<------------------1.12/22,4 = 0,05 mol
=>mFe trong hh đầu là : 0,05 *56 = 2,8 (g)
=>nFe2O3 trong hh đầu là (10 - 2,8)/160 = 0,045 mol
=> nFe có trong Fe2O3 của hh ban đầu là : 0,045 *2 = 0,09 (mol)
Vậy tổng số mol của Fe trong hh ban đầu là : 0,09 + 0,05 = 0,14 mol
Và 0,14 mol đó cũng chính là n Fe trong hh thu sau cùng. Nhưng đề bài cần mình tính m Fe2O3 thu sau cùng nên ta cần biết n Fe2O3
Biết nFe2O3 = 1/2 * nFe (trong Fe2O3) = 0,14 / 2 = 0,07 (mol)
=> Khối lượng chất rắn Y là : 0,07 * 160 =11,2 (g)
**** Lưu ý: dựa vào pt sau mà nãy giờ ta có thể tính dc số mol Fe trong Fe2O3 và ngc lại có nFe2O3 tính dc số mol Fe : Fe2O3 -> 2Fe + 3/2 O2
Theo đề bài ta có : \(nAgNO3=\dfrac{200.17}{100.170}=0,2\left(mol\right)\)
a) Ta có PTHH :
\(2AgNO3+Cu->Cu\left(NO3\right)2+2Ag\)
0,2 mol......... 0,1 mol.....0,1mol
=> mCu(ban đầu) = 0,1.64 = 6,4 (g) (1)
Vì khi lượng AgNO3 trong DD giảm 70% nên => nAgNO3 = 0,14 (mol)
=> mCu( sau khi lấy ra rử sạch) = 0,07.64 = 4,48 (g)
Vì toàn bộ lượng bạc sinh ra bám vào lá đồng nên => mCu(sau p/ư) = 4,48 + 0,14.108 = 19,6 (g) (2)
Ta so sánh (1) và (2) thấy \(6,4< 19,6\)
=> Khối lượng lá đồng sau P/Ư tăng
Và tăng 19,6 - 6,4 = 13,2 (g)
b) Ta có : nCu(NO3)2 = 0,1 mol
=> C%Cu(NO3)2 = \(\dfrac{0,1.188}{6,4+200}.100\%\approx9,1\%\)
vì khi gặp nóng chất rắn nở ra nên khối lượng riêng của vật tăng
đúng 100% lun
tk mk nhé b
khi nung nóng nó chỉ dãn nở về thể tích chứ không làm thay đổi về khối lượng ,khối lượng riêng D=m/v,khối lượng không đổi thể tích tăng =>khối lượng riêng và trọng lượng riêng sẽ giảm xuống , thường chỉ giảm một chút thôi chứ không nhiều vì chất rắn giãn nở rất ít