tìm x thoả mãn :
720:(x-17)=12
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1: Bài này số nhỏ nên chỉ cần chặn miền giá trị của \(x\) rồi xét các trường hợp thôi nhé. Ta thấy \(3^x< 35\Leftrightarrow x\le3\). Nếu \(x=0\) thì \(VT=2\), vô lí. Nếu \(x=1\) thì \(VT=5\), cũng vô lí. Nếu \(x=2\) thì \(VT=13\), vẫn vô lí. Nếu \(x=3\) thì \(VT=35\), thỏa mãn. Vậy, \(x=3\).
Bài 2: Nếu \(x=0\) thì pt đã cho trở thành \(0!+y!=y!\Leftrightarrow0=1\), vô lí,
Nếu \(x=y\) thì pt trở thành \(2x!=\left(2x\right)!\) \(\Rightarrow\left(x+1\right)\left(x+2\right)...\left(2x\right)=2\) \(\Leftrightarrow x=1\Rightarrow y=1\)
Nếu \(x\ne y\) thì không mất tính tổng quát, giả sử \(1< y< x\) thì \(x!+y!< 2x!\le\left(x+1\right)x!=\left(x+1\right)!< \left(x+y\right)!\) nên pt đã cho không có nghiệm trong trường hợp này.
Như vậy, \(x=y=1\)
Bài 3: Bổ sung đề là pt không có nghiệm nguyên dương nhé, chứ nếu nghiệm nguyên thì rõ ràng \(\left(x,y\right)=\left(0,19\right)\) là một nghiệm cũa pt đã cho rồi.
Giả sử pt đã cho có nghiệm nguyên dương \(\left(x,y\right)\)
Khi đó \(x,y< 19\). Không mất tính tổng quát ta có thể giả sử \(1< y\le x< 19\). Khi ấy \(x^{17}+y^{17}=19^{17}\ge\left(x+1\right)^{17}=x^{17}+17x^{16}+...>x^{17}+17x^{16}\), suy ra \(y^{17}>17x^{16}\ge17y^{16}\) \(\Rightarrow y>17\). Từ đó, ta thu được \(17< y\le x< 19\) nên \(x=y=18\). Thử lại thấy không thỏa mãn.
Vậy pt đã cho không có nghiệm nguyên dương.
\(\Rightarrow x\in\left\{-9;-8;...;16\right\}\)
Tổng là: \(\dfrac{\left(16-9\right)\left(\dfrac{16+9}{1}+1\right)}{2}=91\)
720 : (x - 17) = 12
=> x - 17 = 720 : 12
x - 17 = 60
=> x = 60 + 17
=> x = 77
17 -x +|x-4| = 0
=> |x-4| = x - 17
Nếu x-4\(\ge\)0 => x\(\ge\)4 thì |x-4| = x-4
=> x-4 = x -17 => -4 =-17 Vô lý =>Loại
Nếu x-4 <0 => x<4 thì |x-4|= -(x-4)
=> -(x-4) = x -17
=>-x +4 = x-17 =>x+x = 17+4 =>2x = 21 => x = 21/2 \(\notin\)Z => Loại
Vậy không có giá nào của x
a) 720: ( x - 17) = 12
x-17 = 60
x = 77
b) (-7)^2 (-23+x) = (-49)(-23 + 13)
14(-23+x) = 490
-23 + x = 35
x = 58
a)
720 : (x - 17) = 12
x – 17 = 60
x = 60 + 17
x = 77
b)
(x - 28) : 12 = 8
x – 28 = 8 . 12
x – 28 = 96
x = 124
c)
26 + 8x = 6x + 46
8x – 6x = 46 – 26
2x == 20
x = 10
d)
3600 : [(5x + 335) : x] = 50
(5x + 335) : x = 72
5x + 335 = 72x
67x = 335
x = 5
-12.(x - 5) + 7.(3 - x) = 5
=> -12x + 60 + 21 - 7x = 5
=> -12x - 7x = 5 - 21 - 60
=> -19x = -76
=> x = 4
Nhân phân phối vào là giải được
-12(x-5) + 7(3-x) = 5
-12x + 60 + 21 - 7x = 5
-12x - 7x = 5 - 60 -21
(-12 -7)x = - 76
-19x = -76
x= - 76 :(-19)
x= 4
Bài 2:
a: \(17-x=3\)
=>\(x=17-3\)
=>x=14(nhận)
b: \(2\cdot\left(x-1\right):3=6\)
=>\(2\left(x-1\right)=6\cdot3=18\)
=>x-1=18/2=9
=>x=9+1=10(nhận)
c: \(x+\left(-2\right)=\left(-11\right)+7\)
=>\(x-2=-4\)
=>\(x=-4+2=-2\left(loại\right)\)
d: \(\left(x-1\right)^2-5=20\)
=>\(\left(x-1\right)^2=25\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x-1=5\\x-1=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\left(nhận\right)\\x=-4\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
Câu 3:
a: Đặt *=a
\(\overline{57a3}⋮9\)
=>\(5+7+a+3⋮9\)
=>\(a+15⋮3\)
mà 0<=a<=9
nên a=3
=>*=a
b: \(A=123\cdot7+8+9\)
123*7 là số lẻ
9 là số lẻ
=>123*7+9 chia hết cho 2
mà 8 chia hết cho 2
nên \(A=123\cdot7+9+8⋮2\)
\(123\cdot7⋮3;9⋮3;8⋮̸3\)
=>\(A=123\cdot7+9+8⋮̸3\)
c: \(B=3\cdot5\cdot7+10^{50}\)
\(=5\cdot3\cdot7+5\cdot5^{49}\cdot2^{49}\)
\(=5\left(3\cdot7+5^{49}\cdot2^{49}\right)⋮5\)
=>B là hợp số
77 bn nha
tk mk nha tạ như ngọc nga
ai thấy đúng thì tk mk nnha
ai tk mk mk tk lại
lấy 720 : 12 =60
rồi lấy 60+17 =77
x=77