việc lắp ghép chi tiết máy có ý nghĩa như thế nào trong sản xuất và đời sống
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
THam khảO:
(nói chung là bn vào đường link này : Bài 24: Khái niệm về chi tiết máy và lắp ghép - Hoc24)
Chi tiết máy là các phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong máy
Nhóm có công dụng chung
Bu lông, đai ốc, bánh răng, lò xo... được sử dụng trong nhiều loại máy khác nhau các chi tiết có công dụng chung.
Nhóm có công dụng riêng
Trục khuỷu, kim máy khâu, khung xe đạp. Dùng trong một loại máy nhất định → chi tiết có công dụng riêng.
1. Mối ghép cố định
Là những mối ghép mà các chi tiết được ghép không có chuyển động tương đối với nhau gồm:
Mối ghép tháo được như ghép bằng vít, ren, then, chốt…
Mối ghép không tháo được như ghép bằng đinh tán, bằng hàn
2. Mối ghép động
Là những mối ghép mà chi tiết được ghép có thể xoay, trượt, lăn và ăn khớp với nhau.
Câu 5:
ước vẽ ren:
1. ren nhìn thấy:
- đường đỉnh ren và đường giới hạn vẽ bàng nét liền đậm.
- đường chân ren vẽ bàng nét liền mảnh và vòng chân ren chỉ vẽ 3/4 vòng.
2. ren bị che khuất:
các đường đỉnh ren, đường chân ren và đường giới hạn ren đều vẽ bằng net đứt.
các loại ren thường gặp: ren hệ mét, ren hình thang, ren vuông...
Câu 1:
Vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong sản xuất:
- Bản vẽ kĩ thuật là một phương tiện thông tin dùng trong đời sống và sản xuất
- Bản vẽ kĩ thuật là các thông tin kĩ thuật được trình bày theo các quy tắc thống nhất.
- Trong sản xuất, bản vẽ kĩ thuật được dùng để thiết kế, chế tạo, lắp ráp, thi công. Muốn làm ra một sản phẩm nào đó thì ta phải dựa vào bản vẽ kĩ thuật, để từ đó có thể sản xuất ra một sản phẩm có kích thước chính xác.
Vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong đời sống:
- Trong đời sống, bản vẽ kĩ thuật giúp người tiêu dùng sử dụng các sản phẩm một cách hiệu quả và an toàn.
Vậy nên bản vẽ kỹ thuật được xem là một phương tiện thông tin gắn liền mối quan hệ giữa nhà sản xuất và người tiêu dùng.
Chi tiết máy thường được ghép với nhau theo hai kiểu mối ghép: mối ghép cố định và mối ghép động.
Các chi tiết máy sau khi gia công xong cần được lắp ghép với nhau theo một các nào đó để tạo thành sản phần hoàn chỉnh
Chi tiết máy thường được ghép với nhau theo hai kiểu mối ghép: mối ghép cố định và mối ghép động.
Đây là câu trả lời của mình !!
Chi tiết máy thường được ghép với nhau theo hai kiểu: 3ghép cố định và ghép động
Đặc điểm:
* Ghép cố định: Ghép không có chuyển động tương đối với nhau
* Ghép động: Các chi tiết được ghép có thể xoay, trượt, lăn và ăn khớp với nhau
Các chi tiết máy được ghép lại với nhau theo hai kiểu: ghép cố định, ghép động
*Ghép cố định:
- Những mối ghép không có chuyển động tương đối với nhau gồm:
+) Mối ghép tháo được: vít, ren, chốt ...
+) Mối ghép không tháo được: đinh tán, hàn...
*Mối ghép động:
- Những mối ghép chi tiết được ghép có thể xoay, trượt, lăn và ăn khớp với nhau (bản lề, ổ trục ...)
Trả lời:
- Chi tiết máy là những phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong máy.
Phân loại:
- Nhóm có công dụng chung: Bu lông, đai ốc, bánh răng, lò xo ... được sử dụng trong nhiều loại máy khác nhau .
- Nhóm có công dụng riêng: Trục khuỷu, kim máy khâu, khung xe đạp. Dùng trong một loại máy nhất định .
Khoa học và kỹ thuật đã có tác động vô cùng lớn đối với đời sống con người, ảnh hưởng đến nhiều khía cạnh khác nhau:
Tiến bộ Công nghệ: Khoa học và kỹ thuật đã mang lại những tiến bộ vượt bậc trong việc sản xuất, tạo ra các công cụ, máy móc, và quy trình hiệu suất cao hơn. Điều này đã làm tăng năng suất, giảm thời gian làm việc và tạo ra nhiều sản phẩm có chất lượng hơn.
Cải thiện Đời sống: Công nghệ đã mang lại sự tiện ích và thuận lợi đáng kể trong đời sống hàng ngày của con người. Từ việc có các thiết bị gia dụng thông minh, tiện ích điện tử, cải thiện giao thông, đến việc chăm sóc sức khỏe, tất cả đều nhờ vào sự phát triển của khoa học và kỹ thuật.
Sự Phát Triển Công Nghiệp: Kỹ thuật đã làm thay đổi hoàn toàn cách mà sản xuất được thực hiện. Từ việc tự động hóa trong ngành sản xuất đến việc sử dụng máy móc trong nông nghiệp, tất cả đều tạo ra sự phát triển lớn cho các ngành công nghiệp.
Giải Quyết Vấn Đề Xã Hội: Khoa học và kỹ thuật đã hỗ trợ trong việc giải quyết những vấn đề xã hội lớn, bao gồm cải thiện môi trường, giảm đói giảm nghèo, cải thiện chất lượng giáo dục và y tế.
Tăng Cường Khả Năng Sáng Tạo: Khoa học và kỹ thuật mở ra cánh cửa cho việc khám phá và sáng tạo. Họ tạo điều kiện để con người tiếp tục nghiên cứu, phát triển và đổi mới, từ đó làm giàu thêm kiến thức và cải thiện cuộc sống.
Những tiến bộ trong khoa học và kỹ thuật đã tạo nên một thế giới hiện đại, tiện nghi và phát triển, giúp nâng cao chất lượng cuộc sống và mở ra những triển vọng mới cho tương lai của con người.
Tham khảo
Mục đích của thiết kế kĩ thuật là tạo ra sản phẩm đáp ứng được những yêu cầu sử dụng, đồng thời giúp cho có quá trình lắp ráp, vận hành, bảo dưỡng và sửa chữa sản phẩm. Thiết kế kĩ thuật có vai trò quan trọng trong phát triển sản phẩm và phát triển công nghệ.
Quá trình chế tạo, thi công và lắp ráp sản phẩm cần dựa vào loại bản vẽ kĩ thuật: bản vẽ phác, bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp, ...
Ví dụ minh họa: thiết kế sản phẩm giá đỡ điện thoại.
1. Xác định yêu cầu sản phẩm và lựa chọn giải pháp thiết kế
Vấn đề cần giải quyết là tạo ra sản phẩm có thể giữ điện thoại cho nhà thiết kế quan sát tư liệu.Sản phẩm giá đỡ điện thoại phải đáp ứng yêu cầu giữ được điện thoại khi đặt ngang và dọc, điều chỉnh được góc nhìn và gấp gọn khi không sử dụng.2. Thiết kế sản phẩm
Chọn vật liệu là gỗ vì dễ gia công, nhẹ và thân thiện với môi trường.Kích thước dựa vào kích thước dài và rộng của điện thoại để tính kích thước a, b, c của giá đỡ (dựa vào kích thước chiều dài để tính kích thước a, b; dựa vào kích thước chiều rộng để tính kích thước c).
3. Đánh giá và hiệu chỉnh
Cần đánh giá xem giá đỡ có đáp ứng yêu cầu thiết kế đặt ra không: giá đỡ có đặt ngang, dọc được; khi điều chỉnh góc độ thanh chống khó cố định được.Sau kiểm tra cần hiệu chỉnh chốt để thanh chống cố định dễ dàng hơn.
4. Lập hồ sơ kĩ thuật
Hồ sơ kĩ thuật cho giá đỡ điện thoại gồm những thông tin:
Bản vẽ thiết kế: bản vẽ phác, bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp, ...Các thuyết minh liên quan đến sản phẩm.