K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
24 tháng 12 2022

TH1: tam giác chứa điểm O: 2 điểm còn lại 1 điểm phải được chọn từ a và 1 điểm được chọn từ b \(\Rightarrow8.10\) tam giác

TH2: tam giác không chứa điểm O \(\Rightarrow\) tam giác đó có 2 đỉnh thuộc a và 1 đỉnh thuộc b hoặc 1 đỉnh thuộc a, 2 đỉnh thuộc b \(\Rightarrow C_8^2.C_{10}^1+C_8^1.C_{10}^2\) tam giác

Tổng cộng: \(8.10+C_8^2.C_{10}^1+C_8^1.C_{10}^2=...\)

1 tháng 1 2023

Nguuuuu theeeeeeeeee

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
22 tháng 9 2023

a) Mặt phẳng đi qua ba điểm A. B, O đi qua hai đường thẳng a và b

b) Có một và chỉ một mặt phẳng đi qua hai đường thẳng a và b

27 tháng 9 2020

 đường thẳng a và b cắt nhau chỉ tạo thành 4 góc nha bn!

29 tháng 12 2021

trường hợp tam giác có đỉnh khác O: 4C2 x 3C1 + 4C1 x 3C2 = 30 ( tam giác)
trường hợp tam giác có 1 đỉnh là O: 1 x 4C1 x 3C1 = 12 ( tam giác)
=> số tam giác được tạo ra từ 3 trong 8 điểm trên là: 30+12=42 ( tam giác)

15 tháng 9 2017

nisekoi

14 tháng 9 2017

Công thức tổng quát: n.(n-1).(n-2)/6 với n là số điêm đã cho.

Do A1,A2,A3,O thẳng hàng nên có 4 tam giác không tạo thành 

Vậy theo bài ra: (7x6x5)/6-8= 27

18 tháng 9 2022

có thể nói rõ ra đc ko ạ ? Mik hok hiểu cho lắm

Vì AC//OB

Vì CAO + AOB = 180° ( trong cùng phía )

=> CAO = 180° - 70° = 110° 

Mà AO//CB

=> ACB + CBO = 180° ( trong cùng phía )

=> ACB = 180° - 110° = 70°