K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2022

Câu 4:

a. Điện trở tương đương của đoạn mạch AB là: \(R_{AB}=R_1+\dfrac{R_2R_3}{R_2+R_3}=30\left(\Omega\right)\)

b. Điện trở tương đương của đoạn mạch AB là:

\(R_{AB}'=R_x+\dfrac{R_2R_3}{R_2+R_3}=R_x+15\)

Cường độ dòng điện qua mạch chính là: 

\(I=\dfrac{U_{AB}}{R_{AB}'}=\dfrac{12}{R_x+15}=0,5\left(A\right)\)

\(\Rightarrow R_x=9\left(\Omega\right)\)

20 tháng 12 2022

Câu 3:

a. Điện trở của bếp khi bếp hoạt động bình thường:

\(R=\dfrac{U_{đm}^2}{P_{đm}}=48,4\left(\Omega\right)\)

b. Điện năng tiêu thụ của bếp điện trong một tháng là:

\(A=UIt=Pt=1000.2.30=60000\left(Wh\right)=60\left(kWh\right)\)

Số tiền cần phải trả là: \(60.1200=72000\left(đồng\right)\)

a, Sơ đồ c, + d, mắc đúng

( ampe kế mắc nối tiếp, vôn kế mắc song song với mạch )

b, Chiều dòng điện đi từ chốt dương đến chốt âm của nguồn điện

c, Khi K mở vôn kế sơ đồ d, sẽ bằng 0

8 tháng 5 2022

Cảm ơn bạn 🤩

25 tháng 11 2021

22:B

23:B

25:A

26:B

27:B

28:D

29:C

30:C

25 tháng 11 2021

Chị chưa ngủ ạ>.<

7 tháng 5 2022

a)không 

cách điện

b) cường độ dòng điện

\(I\)

c) cực dương 

cực âm

d)tổng

7 tháng 5 2022

Cảm ơn bạn nhiều 🤩

15 tháng 11 2021

Bài 3:

Gọi K là giao của AH và BC thì AK là đường cao thứ 3 (H là trực tâm)

Vì \(\widehat{BDC}=\widehat{BEC}=90^0\) nên BEDC nội tiếp

Lại có \(BI=IC=ID=IE=\dfrac{1}{2}BC\) (trung tuyến ứng cạnh huyền) nên I là tâm đg tròn ngoại tiếp BDEC

Gọi G là trung điểm AH thì \(AG=GD=DE=\dfrac{1}{2}AH\) (trung tuyến ứng ch)

Do đó G là tâm () ngoại tiếp tg ADE

Vì \(GA=GD\Rightarrow\widehat{DAG}=\widehat{GDA}\)

Vì \(ID=IB\Rightarrow\widehat{ABI}=\widehat{IDB}\)

Do đó \(\widehat{IDB}+\widehat{GDA}=\widehat{DAG}+\widehat{ABI}=90^0\left(\Delta AKB\perp K\right)\)

Do đó \(\widehat{IDG}=180^0-\left(\widehat{IDB}+\widehat{GDA}\right)=90^0\)

Vậy \(ID\perp IG\) hay ...

18 tháng 5 2022

a,

Ta có :

2BD = BC

=> 2BD = 6

=> BD = 3 (cm)

Ta có :

Δ ABC cân tại A

AD là đường trung trực

=> AD là đường cao

=> AD là đường trung tuyến

Xét Δ ADB vuông tại D, có :

\(AB^2=AD^2+BD^2\) (Py - ta - go)

=> \(6^2=AD^2+3^2\)

=> \(27=AD^2\)

=> AD = 5,1 (cm)

18 tháng 5 2022

b,

Xét Δ ABG và Δ ACG, có :

AG là cạnh chung

AB = AC (Δ ABC cân tại A)

\(\widehat{BAG}=\widehat{CAG}\) (AD là tia phân giác \(\widehat{BAC}\))

=> Δ ABG = Δ ACG (c.g.c)

=> \(\widehat{ABG}=\widehat{ACG}\)

c,

Ta có :

G là trọng tâm

Mà AD là đường trung trực

=> A,G,D thẳng hàng

d,

Điều cần chứng minh : BC + 2AD > AB + AC

Ta có :

BC = 6 (cm)

AD = 5,1 (cm)

AB = AC = 5 (cm)

Thế số :

6 + 2. 5,1 > 5 + 5

=> 16,2 > 10

=> BC + 2AD > AB + AC (đpcm)

d: \(A=-x^3+2-2y^3+2x^3-4=x^3-2y^3-2\)

30 tháng 4 2022

`( -x^3 + 2 ) - A = 2y^3 - 2x^3 + 4`

`=> A = (-x^3 + 2) - ( 2y^3 - 2x^3 + 4 )`

`=> A = -x^3 + 2 - 2y^3 + 2x^3 - 4`

`=> A = x^3 - 2y^3 - 2`