Sau 1 thời gian dài tiết kiệm,gia đình bác An có 1,65 tỉ đồng trong tài khoanr.Gia đình bác duệ định mua một mảng đất HCN dài 15m rộng 4m với giá đất là 35 triệu đồng / m2.Tính số tiền gia đình bác An còm thiếu.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi x (m) là chiều rộng của mảnh đất hình chữ nhật (x>0), chiều dài tương ứng là x+10 (m).
Chu vi của mảnh đất hình chữ nhật là 2.(x+x+10)=40 \(\Rightarrow\) x=5 (m).
Diện tích của mảnh đất hình chữ nhật là 5.(5+10)=75 (m2).
Số tiền bác Thành nhận được sau khi bán mảnh đất đó là 75.12=900 (triệu đồng).
Câu 1 :
Nửa chu vi miếng đất hình chữ nhật là: 100:2=50(m)
Gọi chiều dài miếng đất là: x(m)
chiều rộng miếng đất là: y(m)
(y<x<50)
Miếng đất hình chữ nhật có nửa chu vi là 50m .
=> Phương trình: x+y=50 (1)
5 lần chiều rộng hơn 2 lần chiều dài 40m.
\(\Rightarrow\) Phương trình : \(-2x+5y=40\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
\(\hept{\begin{cases}x+y=50\\-2x+5y=40\end{cases}}\)
\(\hept{\begin{cases}y=50-x\\-2x+5\left(50-x\right)=40\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=50-x\\-2x+250-5x=40\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=50-x\\-2x-5x=40-250\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=50-x\\-7x=-210\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=50-30\\x=30\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=20\left(nhận\right)\\x=30\left(nhận\right)\end{cases}}\)
Vậy miếng đất hình chữ nhật có chiều dài là 30m và chiều rộng 20m
Câu 2 :
a) Gọi số người lớn trong gia đình bác Tú là: x(người)
Số trẻ em trong gia đình bác Tú là: y(người)
\(\left(y< x< 12\right)\left(x,y\inℕ^∗\right)\)
Gia đình bác Tú có 12 người.
=> Phương trình: x+y=12x (1)
Năm nay, gia đình bác dự định đi du lịch trong hè với tổng số tiền là 30 triệu đồng. Trong đó, mỗi người lớn chi phí cho chuyến đi hết 3 triệu, mỗi trẻ em chi phí hết 1,5 triệu.
=> Phương trình \(3x+1,5y=30\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
\(\hept{\begin{cases}x+y=12\\3x+1,5y=30\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=8\left(nhận\right)\\y=4\left(nhận\right)\end{cases}}\)
Vậy gia đình bác Tú có 88 người lớn và 44 trẻ em.
b) Gọi số tiền mà mỗi người lớn phải trả trong chuyến du lịch đó hết x(triệu)
số tiền mà mỗi trẻ em phải trả trong chuyến du lịch đó hết y(triệu)
(y<x<43,6)
Năm ngoái, gia đình bác cũng với số người đó nhưng tiêu tốn chi phí cho cả chuyến du lịch của gia đình hết 43,6 triệu.
\(\Rightarrow\)Phương trình : \(x+y=43,6\left(1\right)\)
Mỗi người lớn chi phí nhiều hơn một trẻ em là 1,7 triệu.
\(\Rightarrow\) Phương trình : \(x-y=1,7\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
\(\hept{\begin{cases}x+y=43,6\\x-y=1,7\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=22,65\left(nhận\right)\\y=20,95\left(nhận\right)\end{cases}}\)
Vậy trong chuyến du lịch đó chi phí cho mỗi người lớn là 22,65 triệu, trẻ em là 20,95 triệu.
Sau một tháng , mỗi bóng đèn sợi đốt phải trả số tiền là :
150 000 : 15 = 10 000 ( đồng )
Dùng 1 bóng compac thì tiết kiệm được số tiền là :
10 000 : 100 x 30 = 3000 ( đồng )
15 bóng compac thì tiết kiệm được :
3000 x 15 = 45 000 ( đồng )
Đáp số : 45 000 đồng
mỗi bóng đèn đốt phải trả số tiền sau 1 tháng là 150000: 15 =10000 đồng
dùng bóng compac thì tiết kiệm được số tiền 1 bóng là 10000:100x30 = 3000 đồng
15 bóng compac thì tiết kiệm được là 3000x 15=45000
đáp số 45000
Diện tích mảnh đất hcn là : 15 x 4 = 60 (m2)
60m2 hết số tiền là : 0.035 x 60 = 2,1 (tỷ đồng)
Số tiền gđ bác An còn thiếu là 2,1 - 1,65 = 0, 45 (tỷ đồng) = 450 triệu đồng