Theo em, những ngành nghề nào có liên quan đến kiến thức môn Địa lí?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Học sinh lựa chọn ngành nghề yêu thích rồi tìm hiểu để trả lời.
- Câu trả lời tham khảo:
+ Ví dụ: Ngành công nghệ thực phẩm.
+ Kiến thức, kĩ năng cần có: Có kiến thức về hóa sinh học; vệ sinh an toàn thực phẩm; nắm rõ quy trình phân tích, đánh giá chất lượng thực phẩm;… và các kĩ năng như tư duy sáng tạo, phân tích, nghiên cứu,…
Tham khảo:
* Gợi ý các lĩnh vực và ngành nghề liên quan đến sinh học cơ thể và triển vọng của ngành nghề đó trong tương lai:
- Công nghệ tế bào thực vật: Công nghệ nuôi cấy mô, tế bào cho phép sản xuất các giống cây trồng chất lượng cao, số lượng lớn và giá thành thấp, bảo tồn đa dạng sinh học, cho phép nuôi cấy sinh khối để thu nhiều hợp chất thiên nhiên phục vụ con người. Trong tương lai, việc ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ cho phép tạo ra các hệ thống canh tác an toàn, hữu cơ hoặc các giống cây trồng thích nghi với tình trạng biến đổi khí hậu ngày càng phức tạp.
- Công nghệ tế bào động vật: Trong tương lai, công nghệ tế bào động vật không chỉ nuôi cấy tạo các mô, cơ quan thay thế cho các mô, cơ quan bị bệnh mà còn giúp tăng sinh khối, cung cấp nguồn tế bào cho công nghệ gene, nhân bản vô tính, sản xuất thịt nhân tạo,…
- Công nghệ tế bào gốc: Nghiên cứu các giải pháp mới và được áp dụng trong khám chữa bệnh ở người. Như điều trị ung thư bằng tế bào gốc; thay thế, cấy ghép cơ quan,…
- Ngoài ra, sinh học cơ thể có rất nhiều lĩnh vực có triển vọng trong tương lai, nhờ sự kết hợp với công nghệ thông tin, trí tuệ nhân tạo, tự động hóa, như các lĩnh vực: Nông nghiệp thông minh; sản xuất giống cây trồng, vật nuôi với công nghệ cao; khám chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe với sự hỗ trợ của các phần mềm kết nối vạn vật và trí tuệ nhân tạo; sinh học vũ trụ, đại dương; phỏng sinh học;....
Câu 4:
- Em chọn ngành địa chất
- Vì làm việc như một nhà địa chất cho phép em khám phá những bí mật của Trái Đất, từ các lớp đất dưới lòng đất đến những khu vực núi cao, điều này làm em rất thích thú và có động lực để phát triển bản thân hơn nữa.
Câu 5:
- Em sẽ chọn
- Vì nghề giáo là một nghề cao quý, có truyền thống lâu đời. Không chỉ thế, địa lí là vô tận về mặt kiến thức và cả về mặt lợi ích. Nhờ địa lí, ta có thể xác định được phương hướng, xác định được thời gian, có thể tự bảo vệ mình trong các trường hợp xấu như bị lạc... vậy nên em muốn truyền những lợi ích này tới mọi người.
Những ngành nghề nào có liên quan đến kiến thức môn Địa lí
- Các hoạt động của ngành nông nghiệp như trồng trọt, chăn nuôi, thiết kế quy hoạch các công trình nông nghiệp, quản lý đất đai và bảo vệ môi trường.
- Tham gia hoạt động vào các ngành thương mại, tài chính, dịch vụ, đặc biệt là trong ngành du lịch.
- Môn Địa lí cùng với các môn học khác trong nhà trường có thể hướng các em trở thành người truyền cảm hứng hoặc giảng dạy trong các cơ sở giáo dục và đào tạo.
- Một số ngành nghề khác: kĩ sư trắc địa, bản đồ, địa chất điều tra thăm dò tài nguyên thiên nhiên, hay những nhà nghiên cứu về các vấn đề kinh tế, xã hội, quản lý đô thị, quản lí xã hội,...
Ngành nghề | Kiến thức đã học |
Trồng trọt | Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng; cảm ứng ở thực vật; sinh trưởng và phát triển; sinh sản ở thực vật. |
Chăn nuôi | Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng; cảm ứng ở động vật; sinh trưởng và phát triển; sinh sản ở động vật. |
Y học | Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng; cảm ứng (hệ thần kinh, truyền tin qua synapse, cung phản xạ, phản xạ, ứng dụng); sinh trưởng và phát triển; sinh sản ở người. |
Lâm nghiệp | Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng; cảm ứng ở thực vật; sinh trưởng và phát triển; sinh sản ở thực vật. |
Giáo viên | Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật; cảm ứng; sinh trưởng và phát triển; sinh sản ở sinh vật. |
…. | … |
D. Giúp chúng ta thích nghi được với những thay đổi đang diễn ra.
Tham khảo
Theo em, để sản xuất được chiếc xe đạp như ở Hình 16.1 thì có cần thiết kế kĩ thuật.
Người thiết kế liên quan đến ngành nghề thiết kế kĩ thuật: kĩ sư cơ khí.
Kiến thức về cơ thể người và vệ sinh có quan hệ mật thiết với nhiều ngành nghề trong xã hội như: ngành y, giáo viên, ngành tìm hiểu về tâm lý, thể dục thể thao, ngành tư vấn dinh dưỡng…
Những ngành nghề có liên quan đến kiến thức môn Địa lí:
- Các hoạt động của ngành nông nghiệp như trồng trọt, chăn nuôi, thiết kế quy hoạch các công trình nông nghiệp, quản lý đất đai và bảo vệ môi trường.
- Tham gia hoạt động vào các ngành thương mại, tài chính, dịch vụ, đặc biệt là trong ngành du lịch.
- Một số ngành nghề khác: kĩ sư trắc địa, bản đồ, địa chất điều tra thăm dò tài nguyên thiên nhiên, hay những nhà nghiên cứu về các vấn đề kinh tế, xã hội, quản lý đô thị, quản lí xã hội,...