30*2*10+150= ?
Júp Mik
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để x2 - 8 / x - 1 thuộc Z thì x2 - 8 chia hết cho x - 1
=> x2 - x + x - 1 - 7 chia hết cho x - 1
=> x . (x - 1) + (x - 1) - 7 chia hết cho x - 1
=> (x - 1) . (x + 1) - 7 chia hết cho x - 1
Vì (x - 1) . (x + 1) chia hết cho x - 1 nên 7 chia hết cho x - 1
Do x thuộc Z nên x - 1 thuộc Z => x - 1 thuộc { 1 ; -1 ; 7 ; -7}
=> x thuộc { 2 ; 0 ; 8 ; -6}
Vậy x thuộc [ 2 ; 0 ; 8 ; -6}
Để x2 - 8 / x - 1 thuộc Z thì x2 - 8 chia hết cho x - 1
=> x2 - x + x - 1 - 7 chia hết cho x - 1
=> x . (x - 1) + (x - 1) - 7 chia hết cho x - 1
=> (x - 1) . (x + 1) - 7 chia hết cho x - 1
Vì (x - 1) . (x + 1) chia hết cho x - 1 nên 7 chia hết cho x - 1
Do x thuộc Z nên x - 1 thuộc Z => x - 1 thuộc { 1 ; -1 ; 7 ; -7}
=> x thuộc { 2 ; 0 ; 8 ; -6}
Vậy x thuộc [ 2 ; 0 ; 8 ; -6}
Bài 2: Cuối năm học, một cửa hàng hạ giá bán vở 20%. Hỏi với cùng một số tiền như cũ, một học sinh sẽ mua thêm được bao nhiêu phần trăm số vở?
Hướng dẫn:
Xem giá tiền một quyển vở trước đây là 100% để tính khi hạ giá, từ đó tính được số vở mua thêm.
Lời giải:
Do đã bán hạ giá 20% nên để mua một quyển vở trước đây cần phải trả 100% số tiền thì nay phải trả:
100% - 20% = 80% (số tiền)
20% số tiền còn lại mua được:
20 : 80 = 25%(số vở)
Đáp số: 25% số vở đó
Cách giải chung của dạng toán này như sau:
– Bước 1: Xác định đại lượng không thay đối của bài toán (Tổng, Hiệu…)
– Bước 2: Biểu diễn đại lượng thay đổi theo đại lượng không đổi dưới dạng phân số
– Bước 3: Xác định đại lượng thay đổi theo phân số
– Bước 4: Xác định giá trị đại lượng không đổi.
VD:
12 số vịt dưới ao. Hỏi đàn vịt có bao nhiêu con và ban đầu trên bờ có bao nhiêu con vịt.
Một đàn vịt có một số con trên bờ và một số con ở dưới ao. Biết số vịt trên bờ bằng \(\frac{1}{3}\)ố vịt đang bơi dưới ao. Khi có 2 con vịt từ dưới ao lên trên bờ thì số vịt trên bờ bằng \(\frac{1}{2}\)số vịt dưới ao. Hỏi đàn vịt có bao nhiêu con và ban đầu trên bờ có bao nhiêu con vịt.
Lời giải chi tiết:
*Chú ý: tổng số vịt ban đầu và lúc sau không đổi.
– Ban đầu:
Số vịt trên bờ ban đầu: |—|
Số vịt dưới ao ban đầu: |—|—|—|
(Coi số vịt trên bờ lúc sau là 1 phần thì số vịt dưới ao lúc sau là 3 phần. Tổng số phần bằng nhau là 1 + 3 = 4)
Số vịt trên bờ ban đầu bằng:\(\frac{1}{1+3}\)= \(\frac{1}{4}\)( cả đàn vịt )
– Lúc sau:
Số vịt trên bờ lúc sau: |—|
Số vịt dưới ao lúc sau: |—|—|
(Coi số vịt trên bờ lúc sau là 1 phần thì số vịt dưới ao lúc sau là 2 phần. Tổng số phần bằng nhau là 1 + 2 = 3)
Số vịt trên bờ lúc sau bằng:\(\frac{1}{1+2}\)= \(\frac{1}{3}\)( cả đàn vịt )
2 con vịt bằng số vịt trên bờ lúc sau trừ đi số vịt trên bờ ban đầu.
Khi đó 2 con vịt chiếm số phần cả đàn là \(\frac{1}{3}-\frac{1}{4}=\frac{1}{12}\)( Cả đàn vịt )
=> Đàn vịt có: 2 : \(\frac{1}{12}\)= 24 ( con vịt )
=> Số vịt trên bờ ban đầu là: 24 : 4 = 6 (con vịt)
a)x+x+2.x=76:2
=>2x+2x=38
=>2(x+x)=38
=>2x=19
=>x=19/2
b)2.x=x+14
=>2x-x=14
=>x=14
c)2.x-3/5=3/4
=>2x=3/4+3/5
=>2x=27/20
=>x=27/40
d)3/5-2.x=1/4
=>2x=3/5-1/4
=>2x=7/20
=>x=7/40
* là gì vậy ạ
750 nha bạn