một lít khí hê-li nặng 0,2g. Hỏi một quả khinh khí cầu thể tích 100m3 được bơm đầy khí hê-li có thể kéo bay một vật nặng bao nhiêu?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nO2 = nN2 = 6,72/22,4 = 0,3 (mol)
a)mN2 = 0,3 . 28 = 8,4 (g)
m quả cầu = 13,4 - 8,4 = 5 (g)
mO2 = 0,3 . 32 = 9,6 (g)
m quả cầu (chứa đầy O2) = 9,6 + 5 = 14,6 (g)
b) VHe = VO2
=> nHe = nO2 = a (mol) (đặt)
4a + b = 12 (g) (b là khối lượng của quả cầu)
32a + b = 26
=> a = 0,5 (mol)
=> b = 10 (g)
mN2 = 0,5 . 28 = 14 (g)
m quả cầu (bơm đầy N2) = 14 + 10 = 24 (g)
\(F_{Ac-si-met}=D_k.V_h=10.1,29=12,9\left(N\right)\)
\(P=10m+10m'=10.D_h.V_h+10m'=10.10.0,09+10m'\)
\(F_{Ac-si-met}=P\Leftrightarrow12,9=9+10m'\Rightarrow m'=...\left(kg\right)\)
Khí Heli là khí hiếm, không gây cháy nổ. Do đó, để đảm bảo đến mức độ an toàn của người điều khiển khinh khí cầu thì nên dùng khí heli.
vì khí Hidro dễ gây cháy nổ . Khí Heli là khí hiếm, khá trơ, không gây cháy nổ. Do đó, để đảm bảo đến mức độ an toàn của người điều khiển khinh khí cầu thì nên dùng khí heli.
Khí hidro là loại khí không màu, không mùi và không vị, rất dễ cháy, nếu trong không khí bị hòa lẫn hidro từ 4% tới 74% trong điều kiện có lửa sẽ dẫn đến phát nổ, nguy hiểm hơn nữa, trong điều kiện không có ánh sáng và nhiệt độ thấp, dung dịch không khí và khí Hidro có thể tự phát nổ mà không cần tia lửa, nếu không khí và hidro được hòa lẫn ở tỉ lệ 1:1 sẽ dẫn đến phát nổ ở điều kiện ánh sáng thường.
He là nguyên tố nhẹ thứ hai sau Hidro. Ở điều kiện bình thường Heli trơ, không cháy, không hỗ trợ sự cháy, không màu, không mùi, không độc nhưng là một loại khí không thể tổng hợp hay chiết tách từ các hợp chất khác được mà nguồn cung cấp chủ yếu vẫn là nguồn tự nhiên chính vì thế giá thành khí Heli rất cao.
Chính vì những nguyên nhân đó mà ngta k bơm khí H2 vào khinh khí cầu .
Khinh khí cầu có dạng hình cầu. Áp dụng công thức tính thể tích hình cầu
V = 4 3 π R 3 = 4 3 π . 5 2 3 = 65 , 4 m 3
Đáp án: B
1 m3 = 1000 l
=> khinh khí cầu đó chứa 100000 l
Quả khinh khí cầu có thể mang được vật nặng tối đa :
100000 x 0,2 = 20000 ( g ) = 20 kg
đ/s : ...
1m3 = 1000 lít
=> Vậy kinh khí cầu đó chứ 100 000 lít
Qủa kinh khí cầu có thể mang được vậy nặng tối đa :
100 000 x 0,2 = 20 000g = 20 kg
đ/s:...