vì sao người ta gọi là sông Cửu Long?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phương tiện đi lại phổ biến của người dân ở đồng bằng sông Cửu Long là xuồng, ghe. Do vùng có mạng lưới sông ngoài dày đặc.
Đồng bằng sông Cửu Long, hay Đồng bằng Mekong, là một vùng đất ở phía nam của Việt Nam nằm dọc theo sông Mekong. Vùng này có một số đặc điểm tự nhiên và điều kiện thuận lợi dẫn đến sự đông dân cư. Đất đai màu mỡ và phong phú, khí hậu ấm áp và mưa nhiều tạo điều kiện tốt cho nông nghiệp và trồng trọt. Hệ thống sông ngòi và mạng lưới kênh rạch cung cấp nguồn nước quan trọng cho việc tưới tiêu và sản xuất nông sản. Sự phát triển kinh tế, cơ hội kinh doanh và thương mại, cơ sở hạ tầng phát triển, và cơ sở hạ tầng giao thông cải thiện đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc di chuyển và thương mại. Tổng cộng, với sự kết hợp của những yếu tố này, Đồng bằng sông Cửu Long đã trở thành một trong những vùng đông dân cư và phát triển kinh tế mạnh mẽ nhất của Việt Nam.
a) So sánh tình hình sản xuất lúa của Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long
-Đồng bằng sông Cửu Long là vựa lúa lớn nhất cả nước (chiếm 52,7% diện tích và 54,0% sản lượng lúa cả nước).
-Đồng bằng sông Hồng là vựa lúa lớn thứ hai cả nước (chiếm 15,4% diện tích và 17,0 sản lượng lúa cả nước).
-Đồng bằng sông Hồng có năng suất cao hơn Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước (dẫn chứng).
-Đồng bằng sông Cửu Long có bình quân lương thực đầu người gấp 2,5 lần cả nước, trong khi Đồng bằng sông Hồng có bình quân lương thực thấp hơn bình quân chung của cả nước.
b) Bình quân lương thực theo đầu người ở Đồng bằng sông Hồng lại thấp hơn Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước do dân số dông (mặc dù đây là vùng trọng diểm lương thực thứ hai cả nước).
Vì có mùa khô kéo dài và sâu sắc , có vị trí 3 mặt giáp biển , địa hình thấp và nhiều ô trũng , nước triều dễ lẫn sâu vào đất liền , ...
Tham khảo:
Đồng bằng sông Cửu Long đất phèn, đất mặn chiếm diện tích lớn là do có mùa khô kéo dài và sâu sắc, địa hình thấp, nhiều ô trũng, nước triều dễ lấn sâu vào đất liền...
=> Đồng bằng sông Cửu Long đất phèn, đất mặn chiếm diện tích lớn không phải do “Được phù sa bồi đắp hàng năm”. Phù sa bồi đắp là nguyên nhân Đồng bằng sông Cửu Long có đất phù sa ngọt màu mỡ chứ không phải nguyên nhân làm mặn hóa, phèn hóa đất đai.
Tham khảo
Đồng bằng sông Cửu Long là vựa lúa lớn nhất cả nước do
- Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
+ Là đồng bằng châu thổ lớn nhất cả nước, rộng khoảng 4 triệu ha.
+ Phần lớn diện tích đồng bằng là đất phù sa ngọt được bồi đắp phù sa hằng năm, rất màu mỡ, nhất là dải đất phù sa ngọt dọc sông Tiền và sông Hậu, thích hợp để cây lúa phát triển.
+ Khí hậu cận xích đạo, chế độ nhiệt cao, ổn định với nhiệt độ trung bình năm 25 - 27°C; lượng mưa hằng năm lớn (1 300 - 2 000 mm), thích hợp với hệ sinh thái cây lúa nước.
+ Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt, thuận lợi cho việc cung cấp nước để sản xuất lúa.
- Điều kiện kinh tế - xã hội:
+ Dân số khoảng 17,3 triệu người (2019), nên nguồn lao động dồi dào; người dân cần cù, có kinh nghiệm sản xuất lúa, thích ứng nhanh với sản xuất hàng hoá.
+ Hệ thống thuỷ lợi khá hoàn chỉnh; giao thông vận tải đường bộ, đường sông thuận lợi.
+ Mạng lưới cơ sở chế biến và dịch vụ sản xuất lúa rộng khắp.
+ Thị trường tiêu thụ rộng lớn.
vì sông này có 9 nhánh hướng ra biển, và trông như chín con rồng ngoi ra biển và người gọi là cửu long vì chín là cửu; long rồng: chín rồng hay còn gọi là cửu long
Về tên gọi sông Cửu Long, ( hay đồng bằng sông Cửu Long ) trước đây đã có nhiều ý kiến, ngoài nghĩa thông thường ai cũng biết là do các nhánh sông tại Nam bộ chảy ra biển Đông bằng 9 cửa, nên được gọi là Cửu Long ( chín con rồng). Tuy nhiên có người lại cho rằng Cửu Long là tiếng phiên âm từ tiếng Mekongk của Khmer hoặc Mékăng theo tiếng Thái. Gần đây, nhà nghiên cứu Tạ Chí Đại Trường trong một tài liệu nghiên cứu, ( Sử Việt đọc vài quyển ) ông cho rằng Cửu Long là phiên âm từ tiếng Klong của Malaisia, ( cũng theo ông, nếu cố mà đếm cho đủ các nhánh sông thì cũng chỉ có 8 cửa ! ).