K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 2 2017

100 nha ban

21 tháng 2 2017

2/2x4+2/4x6+2/6x8+................2/2014x2016

24 tháng 5 2017

Chọn D.

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

(h.2.60) Bán kính đáy của hình nón là a, đường sinh của hình nón là 2a.

Do đó, ta có:

S 1  = π Rl =  π .a.2a = 2 πa 2  (1)

Mặt cầu có bán kính là a 3 /2, nên ta có:

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Từ (1) và (2) suy ra: 2 S 2  = 3 S 1

22 tháng 11 2018

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 6

Bài 1:

$|x|\geq 25\Rightarrow x\geq 25$ hoặc $x\leq -25$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 6

Bài 2:

$S_1=1+[(-3)+5]+[(-7)+9]+...+[(-15)+17]$

$=1+2+2+....+2$

Số lần xuất hiện của 2 là: $[(17-3):2+1]:2=4$

$\Rightarrow S_1=1+2.4=9$

-------------------------

$S_2=(-2)+[4+(-6)]+[8+(-10)]+...+[16+(-18)]$

$=(-2)+(-2)+(-2)+...+(-2)$

Số lần xuất hiện của -2 là:

$[(18-4):2+1]:2+1=5$

$\Rightarrow S_2=(-2).5=-10$

$S_1+S_2=9+(-10)=-1$

NV
23 tháng 4 2022

\(S_{\left(S_1\right)}=4\pi R_1^2\)

\(S_{\left(S_2\right)}=4\pi R_2^2=4\pi\left(2R_1\right)^2=4.4\pi R_1^2\)

\(\Rightarrow\dfrac{S_{\left(S_2\right)}}{S_{\left(S_1\right)}}=4\)

26 tháng 11 2017

7 tháng 5 2018

Ta thấy tam giác ADC và tam giác ABC có chung chiều cao hạ từ đỉnh C nên \(\frac{S_{ADC}}{S_{ABC}}=\frac{AD}{AB}\) 

Ta thấy tam giác BEC và tam giác BAC có chung chiều cao hạ từ đỉnh B nên \(\frac{S_{BEC}}{S_{BAC}}=\frac{CE}{AC}\) 

Lại có AD = CE, AB = AC nên \(\frac{S_{ADC}}{S_{ABC}}=\frac{S_{BEC}}{S_{BAC}}\Rightarrow S_{ADC}=S_{BEC}\)

\(\Rightarrow S_{ADC}-S_{MEC}=S_{BEC}-S_{MEC}\Rightarrow S_{ADME}=S_{BMC}\Rightarrow S_1=S_2\)

Từ đó ta có:  \(\frac{S_1}{S_2\times2+S_1\times3}=\frac{S_1}{S_1\times2+S_1\times3}=\frac{S_1}{S_1\times5}=\frac{1}{5}\)

17 tháng 8 2018

Bài giải : 

Ta thấy tam giác ADC và tam giác ABC có chung chiều cao hạ từ đỉnh C nên SADCSABC =ADAB  

Ta thấy tam giác BEC và tam giác BAC có chung chiều cao hạ từ đỉnh B nên SBECSBAC =CEAC  

Lại có AD = CE, AB = AC nên SADCSABC =SBECSBAC ⇒SADC=SBEC

⇒SADC−SMEC=SBEC−SMEC⇒SADME=SBMC⇒S1=S2

Từ đó ta có:  S1S2×2+S1×3 =S1S1×2+S1×3 =S1S1×5 =15 

3 tháng 9 2018

1. Một đường tròn và 1 hình vuông có cùng chu vi là 20 cm. Gọi S1 là diện tích hình tròn và S2 là diện tích hình vuông. Khẳng định nào sau đây đúng:                      A. S1 < S2         B. S1 > S2       C. S1 = S2       D. S1 = S2 + 22. Nếu a x b = ( a - b ) : 2 thì giá trị của 2018 x 6 là:                                                      A. 2012              B. 1006            C. 1009            D. 20153. Một cửa hàng niêm yết giá bán một chiếc tivi là...
Đọc tiếp

1. Một đường tròn và 1 hình vuông có cùng chu vi là 20 cm. Gọi S1 là diện tích hình tròn và S2 là diện tích hình vuông. Khẳng định nào sau đây đúng:                      A. S1 < S2         B. S1 > S2       C. S1 = S2       D. S1 = S2 + 2

2. Nếu a x b = ( a - b ) : 2 thì giá trị của 2018 x 6 là:                                                      A. 2012              B. 1006            C. 1009            D. 2015

3. Một cửa hàng niêm yết giá bán một chiếc tivi là 13 400 000 đồng. Nếu bán chiếc tivi này băng 50% giá niêm yết thì lãi 25% so với tiền vốn. Vậy tiền vón của chiếc tivi đó là:                                                                                                        A. 6 700 00 đ      B. 5 025 000 đ     C. 4 020 000 đ      D. 5 360 000 đ

 

1