K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 2 2017

Ta có: \(\frac{1}{4}< \frac{2}{x}< \frac{1}{3}\Leftrightarrow\frac{2}{8}< \frac{2}{x}< \frac{2}{6}\Leftrightarrow x=7\)

1/4<2/X<1/3 giống với 2/8<2/X<2/6 quy đồng tử  đó nha

áp dụng tính chất phân số có tử bằng nhau mẫu số phân số nào lớn hơn thì bé hơn và ngược lại ta có 2/X=2/7

=>x=7

k nếu mấy bạn thấy đúng nha

mình làm bn phải tk nha, mà x + 51 là sai phải là  x  + 50 ms đúng

( x + 2 ) + ( x + 4 ) + (  x + 6 ) + ........ + ( x + 50 ) + ( x + 52 ) = 1092

x x 26 + ( 2 + 4 + 6 + ....... + 50 + 52 ) = 1092

x x 26 + 702 = 1092

x x 26 = 1092 - 702 = 390

       x = 390 : 36 

       x = 15

Ko hiểu cứ hỏi mình giúp cho

14 tháng 3 2017

số chữ số x có trong dãy số đó là:

(52 - 2) : 2 +1 = 26 (số)

tổng các số tự nhiên trong phép tính đó là:

(52+2) x 26 : 2=  650

tổng số các số x là:

1092 - 650 =442

x là:

442 :26= 17 

Đ/S: 17

28 tháng 12 2020

\(1.\)

\(\left|-0,75\right|+\frac{1}{4}-2\frac{1}{2}\)

\(=0,75+\frac{1}{4}-\frac{5}{2}\)

\(=\frac{3}{4}+\frac{1}{4}-\frac{10}{4}\)

\(=\frac{4}{4}-\frac{10}{4}\)

\(=\frac{-6}{4}=\frac{-3}{2}\)

\(2.\)

\(a,3\frac{1}{2}-\frac{1}{2}x=\frac{2}{3}\)

\(\frac{7}{2}-\frac{1}{2}x=\frac{2}{3}\)

\(\frac{1}{2}x=\frac{7}{2}-\frac{2}{3}\)

\(\frac{1}{2}x=\frac{17}{6}\)

\(x=\frac{17}{6}:\frac{1}{2}\)

\(x=\frac{17}{3}\)

Vậy x = \(\frac{17}{3}\)

\(b,3,2x+\left(-1,2\right)x+2,7\)\(=-4,9\)

\(x\cdot\left[3,2++\left(-1,2\right)\right]+2,7=-4,9\)

\(x\cdot2+2,7=-4,9\)

\(x\cdot2=-4,9-2,7\)

\(x\cdot2=-7,6\)

\(x=-7,6:2\)

\(x=-3,8\)

Vậy x=-3,8

\(3.\)

\(Có:y=f\left(x\right)\)\(=2x+\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow f\left(0\right)=2\cdot0+\frac{1}{2}\)\(=0+\frac{1}{2}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow f\left(1\right)=2\cdot1+\frac{1}{2}=2+\frac{1}{2}=\frac{4}{2}+\frac{1}{2}=\frac{5}{2}\)

\(\Rightarrow f\left(\frac{1}{2}\right)=2\cdot\frac{1}{2}+\frac{1}{2}\)\(=\frac{2}{2}+\frac{1}{2}=\frac{3}{2}\)

\(\Rightarrow f\left(-2\right)=2\cdot\left(-2\right)+\frac{1}{2}=-4+\frac{1}{2}=\frac{-8}{2}+\frac{1}{2}=\frac{-7}{2}\)

19 tháng 1 2016

(x+1)+(x+2)+(x+3)+...+(x+100)=205550

x+1+x+2+x+3+...+x+100=205550

 100x+(100+1).100:2=205550

100x+5050=205550

100x=200500

x=2005

19 tháng 1 2016

a)     (x+1)+(x+2)+(x+3)+.....+(x+100)=205550

       \(\left(\frac{100-1}{1}\right)+1\)=100(ngoặc)

        100X+(1+2+3+.....+100)=205550

        100X+5050=205550

        100X=205550-5050

         100X=200500

        X=2005

còn lại tự làm và thêm văn võ chut ít vào đó nhé!      

16 tháng 7 2018

các bạn ơi nhanh lên mình k cho

18 tháng 7 2018

Các bn giúp mk với

1 tháng 3 2018

!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

1!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!1

1 tháng 3 2018

1/1 x 2 + 1/2x 3 + 1/3 x 4 + ... + 1/99 x 100 

= 1 - 1/2 + 1/2 - 1/3 + 1/3 - 1/4 + ...+ 1/99 - 1/100

= 1 - 1/100

= 100/100 - 1/100

=  99/100 

Chúc học giỏi !!! TK mình nha !! 

10 tháng 12 2017

( x + 16 ) chia hết cho ( x + 1 ):

    ( x + 1 + 15 ) chia hết cho ( x + 1 )

    ( x + 1 ) chia hết cho ( x + 1 ); 15 chia hết cho ( x + 1 ).

    Vậy ( x + 1 ) thuộc Ư (15) với ( x + 1 ) phải lớn hơn hoặc bằng 1.

    Ư (15) = { 1; 3; 5; 15 }.

    x + 1 có thể bằng 1; 3; 5 hoặc 15.

    Nếu:

    x + 1 = 1     => x = 0

    x + 1 = 3     => x = 2

    x + 1 = 5     => x = 4

    x + 1 = 15   => x = 14

Kết luận: Nếu x = 0; 2; 4; 14 thì ( x + 16 ) chia hết cho ( x + 1 )

10 tháng 12 2017

x +16 chia hết cho x+1

=> x + 1 +15 chia hết cho x +1

x + 1 chia hết cho x +1 

=> 15 chia hết cho x+1

Hay x + 1 \(\in\)Ư(15)

x +1 \(\in\){1,3,5,15}

<=> x \(\in\){0,2,4,14}