Hãy tìm các số chắn lớn hơn số lẻ
VD: 34 > 31,42 > 39,36 > 31,98 > 93
Hãy đọc các bảng nhân,chia theo yêu cầu
1.Đọc rõ to ko đọc bé
2.Đọc đúng ko sai
3.Hoặc có thể ghi vào giấy gửi lên
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: Nhân vật nhận hộp thư mật được nhắc đến trong câu chuyện có tên là gì?
A. Hữu Lâm
B. Hải Long
C. Phú Lâm
D. Hai Long
Câu 2: Hộp thư mật được ngụy trang khéo léo như thế nào?
A. Che hộp thư kín đáo giữa những đám cỏ dày và rậm.
B. Bỏ báo cáo trong một chiếc hộp đánh răng.
C. Bao giờ hộp thư cũng được đặt tại một nơi dễ tìm mà lại ít bị chú ý nhất. Nhiều
lúc, người liên lạc còn gửi gắm vào đây một chút tình cảm của mình, thường bằng
những vật gợi ra hình chữ V mà chỉ anh mới nhận thấy.
D. Tất cả các ý trên
Câu 3: Qua những vật có hình chữ V, người liên lạc muốn nhắn gửi chú Hai Long
điều gì?
A. Người liên lạc muốn nhắn gửi tình yêu Tổ quốc của mình.
B. Người liên lạc muốn nhắn gửi tình yêu Tổ quốc của mình và lời chào chiến
thắng.
C. Người liên lạc muốn nhắn gửi lời chào chiến thắng.
D. Ý nghĩa khác.
Câu 4: Hoạt động trong vùng địch của các chiến sĩ tình báo có ý nghĩa như thế nào
đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc?
A. Có ý nghĩa vô cùng to lớn, bởi vì nhờ có những thông tin mật mà các chiến sĩ
tình báo cung cấp ta mới có thể chủ động chống trả và giành được thắng lợi mà
không thiệt hại quá nhiều về sức người và sức của
B. Có ý nghĩa vô cùng to lớn, bởi khi các chiến sĩ tình báo được bọn chúng tín
nhiệm, ta sẽ có thêm những đồng chí xuất sắc đạt được các danh hiệu, chức quyền
cao của địch.
C. Có ý nghĩa vô cùng to lớn, bởi nhờ có các chiến sĩ tình báo mà ta mới nắm rõ
được nhân thân của bọn giặc để tấn công gia đình bọn giặc
D. Có ý nghĩa vô cùng to lớn, bởi nhờ có các chiến sĩ tình báo ta mới có thể nắm
được những sở thích thú vị của bọn giặc
Câu 5: Ý nghĩa câu chuyện Hộp thư mật?
A. Phê phán những kẻ bán nước và bọn giặc xấu xa, đê hèn
B. Ca ngợi Hai Long và những chiến sĩ tình báo hoạt động trong lòng địch vô cùng
kiên định, dũng cảm, mưu trí giữ vững đường dây liên lạc, góp phần vào thắng lợi
chung của toàn dân tộc.
C. Trình bày diễn biến một lần hoạt động cách mạng của một chiến sĩ tình báo
D. Ca ngợi những chiến sĩ giải phóng quân mưu trí, dũng cảm
Câu 6: Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ “truyền thống”?
A. Phong tục và tập quán của tổ tiên, ông bà.
B. Cách sống và nếp nghĩ của nhiều người và địa phương khác nhau.
C. Được ca ngợi và truyền từ đời này sang đời khác.
D. Lối sống và nếp nghĩ đã hình thành từ lâu đời và được truyền từ thế hệ này
sang thế hệ khác.
Câu 7: Hai “Người đặt hộp thư lần nào cũng tạo cho anh sự bất ngờ. Bao giờ hộp
thư cũng đặt tại một nơi dễ tìm mà lại ít bị chú ý nhất” liên kết với nhau bằng cách
nào?
A. Bằng cách thay thế từ ngữ.
B. Bằng cách lặp từ ngữ.
C. Bằng cả hai cách thay thế và lặp từ ngữ.
D. Một cách khác.
Một số ví dụ về hiện tượng của khoa học tự nhiên
1 - Trọng lực
2 - Âm thanh
3 - Ánh sáng
4 - Mặt trời mọc
5 - Chạng vạng
6 - Lốc xoáy
7 - Cầu vồng
hiện tượng âm thanh là hiện tượng gì bạn?
Bai 2 minh lam mau sau ban doc theo nha so thu nhat la 0,ko bon tram tam ba con bai 1 minh ko the gi duoc
Viết đúng thứ tự: Trung Quốc, Nhật Bản, Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia
b)Điền đúng: 1,88
2^100 = (2^4)^25 = 16^25 = (.....6)
vậy chữ số tận cùng của số 2^100 là 6
2^100 = (2^4)^25 = 16^25 = (.....6)
vậy chữ số tận cùng của số 2^100 là 6
tham khảo:
Trong các câu chuyện, bài thơ em đã đọc, đã nghe, em thích nhất là nhân vật ông nhạc sĩ trong câu chuyện Ông bụt đã đến. Đó là ông bụt thật sự trong suy nghĩ của em. Ông nhạc sĩ là người có tính cách ấm áp, nhân hậu, vị tha và cao thượng. Khi biết Mai đã làm gãy nhành hoa, ông không trách mắng Mai mà âm thầm lắng nghe nguyện vọng của Mai, mua chậu lan mới thay thế mà không cần ai biết đến. Em đã đọc lại câu chuyện rất nhiều lần và tưởng tượng nếu em gặp ông thì em sẽ rất vui. Em rất cảm phục và kính trọng ông nhạc sĩ. Ông nhạc sĩ như là ông Bụt trong tâm trí của em vậy. Em rất yêu mến ông. Em nhất định sẽ cố gắng học tập thật tốt để có thể gặp được ông Bụt trong tương lai.
1.
Trong các câu chuyện đã được nghe, em thích nhất là câu chuyện Sự tích cây vú sữa.
Chuyện kể rằng, ngày xưa, có một cậu bé được mẹ cưng chiều nên rất nghịch và ham chơi. Một lần, bị mẹ mắng, cậu vùng vằng bỏ đi. Cậu la cà khắp nơi, mẹ cậu ở nhà không biết cậu ở đâu nên buồn lắm. Ngày ngày mẹ ngồi trên bậc cửa ngóng cậu về. Một thời gian trôi qua mà cậu vẫn không về. Ví quá đau buồn và kiệt sức, mẹ cậu gục xuống. Không biết cậu đã đi bao lâu. Một hôm, vừa đói vừa rét, lại bị trẻ lớn hơn đánh, cậu mới nhớ đến mẹ.
- “Phải rồi, khi mình đói, mẹ vẫn cho mình ăn, khi mình bị đứa khác bắt nạt, mẹ vẫn bênh mình, về với mẹ thôi”.
Cậu liền tìm đường về nhà. Ở nhà, cảnh vật vẫn như xưa, nhưng không thấy mẹ đâu. Cậu khản tiếng gọi mẹ:
- Mẹ ơi, mẹ đi đâu rồi, con đói quá ! – Cậu bé gục xuống, rồi ôm một cây xanh trong vườn mà khóc.
Kỳ lạ thay, cây xanh bỗng run rẩy. Từ các cành lá, những đài hoa bé tí trổ ra, nở trắng như mây. Hoa tàn, quả xuất hiện, lớn nhanh, da căng mịn, xanh óng ánh. Cây nghiêng cành, một quả to rơi vào tay cậu bé.
Cậu bé cắn một miếng thật to. Chát quá
Quả thứ hai rơi xuống. Cậu lột vỏ, cắn vào hạt quả. Cứng quá.
Quả thứ ba rơi xuống. Cậu khẽ bóp quanh quanh quả, lớp vỏ mềm dần rồi khẽ nứt ra một kẽ nhỏ. Một dòng sữa trắng sóng sánh trào ra, ngọt thơm như sữa mẹ.
Cậu bé ghé môi hứng lấy dòng sữa ngọt ngào, thơm ngon như sữa mẹ.
Cây rung rinh cành lá, thì thào :
“Ăn trái ba lần mới biết trái ngon. Con có lớn khôn mới hay lòng mẹ”.
Cậu oà lên khóc. Mẹ đã không còn nữa. Cậu nhìn lên tán lá, lá một mặt xanh bóng, mặt kia đỏ hoe như mắt mẹ khóc chờ con. Cậu ôm lấy thân cây mà khóc, thân cây xù xì, thô ráp như đôi bàn tay làm lụng của mẹ. Cậu luôn miệng nói lời xin lỗi mẹ, cầu mong mẹ tha thứ cho sự bướng bỉnh của mình. Cây xanh ôm chặt lấy cậu, từ thân cây toát ra hơi ấm và tiếp đập của trái tim người mẹ. Bỗng chốc, cây xanh biến thành người mẹ hiền, xoa đầu cậu và cảm động nói:
- Từ nay, con nhớ phải vâng lời mẹ, không được ham chơi nữa, con nhớ không?
Cậu bé vừa sung sướng, những giọt nước mắt cứ thế tuôn ra vì hạnh phúc. Cậu trả lời mẹ thật to:
- Con xin lỗi mẹ. Con hứa từ nay sẽ không bao giờ khiến mẹ buồn nữa.
Từ đó hai mẹ con sống hạnh phúc bên nhau
Câu chuyện trên đã để lại cho chúng ta một bài học sâu sắc về sự biết ơn công lao sinh thành của cha mẹ. Là một người con, chúng ta nên thấu hiểu sự yêu thương, hy sinh của cha mẹ. Vì thế hãy cố gắng trở thành một người con ngoan các bạn nhé!
hãy viết những từ ngữ nói lên ý nghĩa gợi tả bức tranh trên