Cho hình thang ABCD vuông ở A và D diện tích 78 cm2, hiệu hai đáy bằng 10 cm. Nếu kéo dài AB một đoạn BE ta được hình chữ nhật AECD có diện tích 108cm2. Tính độ dài hai đáy của hinh thang ABCD
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
hình thang là AECD
Tổng độ dài 2 cạnh đáy của hình thang ABCD là :
37,5 x 2 : 5 = 15(cm)
Do kéo dài đáy BE thêm 7cm nữa thì được hình bình hành ABCD - Đáy lớn hình thang ABCD hơn đáy bé 7cm.
Chiều dài đáy bé là :
(15-7):2=4(cm)
Chiều dài đáy lớn là :
15-4=11(cm)
đáp số:đáy lớn:11 cm
đáy bé:4 cm
CHÚC BẠN HỌC TỐT
Ta có hình vẽ :
Vậy chiều cao là : 40 x 2 : 5 = 16 ( cm )
Diện tích hình thang là : 32 x 16 : 2 = 256 ( cm2 )
Đ/s : ... ( như trên )
Bài giải
Chiều cao hình thang ABCD là :
40 x 2 : 5 = 16 ( cm )
Diện tích hình thang ABCD là :
32 x 16 : 2 = 256 ( cm2 )
Nhìn vào hình vẽ ta thấy phần diện tích tăng thêm là một hình tam giác có diện tích là 40 cm2 , đáy là 5cm và chiều cao là chiều cao của hình thang ABCD .
Vậy chiều cao hình tam giác tăng thêm (hoặc chiều cao hình thang ABCD)là :
\(\frac{40\cdot2}{5}=16\left(cm\right)\)
Vậy diện tích hình thang ABCD là :
\(\frac{16\cdot32}{2}=256\left(cm^2\right)\)
Đ/S : \(256cm^2\)
Chiều cao hình thang là: 40x2:5=16(cm)
Diện tích hình thang là:32x16:2=256(cm2)
ĐS:256cm2
Tổng độ dài 2 cạnh đáy của hình thang ABCD là:
37,5x2:5=15(cm)
Do kéo dài đáy be thêm 7cm nữa thì được hình bình hành ABCD => Đáy lớn hình thang ABCD hơn đáy bé là 7cm.
Chiều dài đáy bé là:
(15-7):2=4cm
Chiều dài đáy lớn là:
15-4=11cm
ko biết