ng ta thường ns ai để ảnh đại diên giống nhau là1 cặp đó..... A đg đợi kết quả của e ng a iu....
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Quả đỏ, dạng tròn trội hoàn toàn so với quả vàng, bầu dục
+ Quy ước:
A: quả đỏ, a: quả vàng
B: tròn, b: bầu dục
a. Ptc: đỏ, bầu dục x vàng, tròn
AAbb x aaBB
F1: 100% AaBb: đỏ, tròn
b. khi cho F1 lai với 1 cây khác thu được tỉ lệ KH là 1đỏ, tròn : 1 đỏ, bầu dục : 1 vàng, tròn : 1 vàng, bầu dục = 4 tổ hợp = 4 x 1
Mà cây F1 cho 4 loại giao tử khác nhau
→cây đem lai chỉ cho 1 loại giao tử và có giao tử ab
→cây đem lai có KG aabb
Bạn ơi, những bài này nhiều người làm thí nghiệm thì sẽ cho ra kết quả không giống nhau đâu nha bạn
Đây là bài của mình, bạn tham khảo nha:
a) 300C
b) 750C (kết quả thu được không giống câu a, vì thời gian nhúng lâu hơn nên nhiệt độ sẽ cao hơn)
c) khi sử dụng nhiệt kế để đo nhiệt độ của nước cần phải nhúng bầu của nhiệt kế trong nước và đợi 1 thời gian để nhiệt kế trao đổi nhiệt với nước đến trạng thái ổn định, thì số chỉ của nhiệt kế sẽ chính xác.
Do người 2 chỉ đoán đúng thứ tự của 2 đội nên 2 đội đó đồng thời là 1 trong 2 cặp liền nhau, gọi là "cặp đúng" cho dễ phân biệt.
Nếu "cặp đúng" là AE (hoặc EC) thì cặp liền nhau còn lại phải là CB (hoặc DA).
Nhưng khi đó thì chỉ có duy nhất 1 cách sắp xếp C và B vào 3 vị trí còn lại sao cho C đứng liền trước B (cũng là thứ tự dự đoán của người 2) \(\Rightarrow\) người này đoán đúng cả 5 vị trí, mâu thuẫn giả thiết
Vậy "cặp đúng" phải là DA hoặc CB
Nếu "cặp đúng" là DA và cặp liền nhau còn lại là EC thì thứ tự sắp xếp đúng là DABEC, nhưng khi đó AB liền nhau trái với giả thiết người 1 sai
Nếu cặp đúng là DA và cặp liền nhau còn lại là CB thì thứ tự đúng là DACBE, nhưng khi đó E đúng cuối vẫn trái giả thiết
Vậy cặp đúng là CB
Nếu cặp liền nhau còn lại là AE thì thứ tự đúng là AEDCB (loại do A đứng đầu)
Vậy cặp liền nhau còn lại là DA và thứ tự đúng là EDACB
P/s: tham khảo thôi, có vẻ dài quá
Bài 1:c)Tác giả dân gian đã sử dụng thành công phép điệp ngữ và ẩn dụ. Việc lặp đi lặp lại cấu trúc than thân “thương thay” đi liền với những hình ảnh và hoạt động hàng ngày cùa các hình tượng (tằm, kiến, hạc, quốc), và phép tu từ ẩn dụ: dùng hình ảnh những con vật nhỏ bé, yếu ớt nhưng chăm chỉ, siêng năng để nói về những người dân lao động thấp cổ, bé họng, đã giúp người bình dân xưa nhấn mạnh vào nỗi bất hạnh, phải chịu nhiều áp bức, bất công, bị bóc lột một cách tàn nhẫn của người lao động nghèo trong xã hội cũ.
Bài 2:c)- Trái bần, tên của loại quả đồng âm với từ bần có nghĩa là nghèo khó.
- Hình ảnh trái bần trôi nổi. Không những thế, nó còn bị gió dập, sóng dồi. Sự vùi dập của gió, của sóng làm cho trái bần đã trôi nổi, lại càng bấp bênh vô định. Nó chỉ mong được dạt, được tấp vào đâu đó nhưng nào có được. Câu ca dao là lời than của người phụ nữ trong xã hội cũ về cuộc đời nghèo khó, phải chịu bao sóng gió của cuộc đời và không thể tự quyết định được số phận của mình.
Bài 2:e)các câu ca dao này thường sử dụng các hình ảnh ví von so sánh (để nói lên những cảnh đời, những thân phận, những lo lắng khác nhau của người phụ nữ).
Bai 1)d)để nói lên nỗi thống khổ, thân phận của người nông dân trong xã hội cũ.
bn gửi câu hỏi linh tinh.
- vÂng
- Một thánh AT đang tiếp tục phát huy sức mạnh :v