K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 4 2021

\(y=x^3-3x^2+2x+2\Rightarrow y'=3x^2-6x+2\)

Vi \(\Delta\perp d:y=x-3\Rightarrow y'=-1\Leftrightarrow3x^2-6x+2=-1\)

\(\Rightarrow x=1\Rightarrow y=1-3+2+2=2\)

\(\Rightarrow\Delta:y=-1\left(x-1\right)+2\)

12 tháng 2 2018

1,

\(\left(5x-1\right)\left(2x-\frac{1}{3}\right)=0.\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}5x-1=0\\2x-\frac{1}{3}=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{5}\\x=\frac{1}{6}\end{cases}}}\)

18 tháng 4 2020

1. Tìm cosin góc giữa 2 đg thẳng denta 1 : 10x +5y -1=0 và denta 2 : x = 2+t ; y = 1-t

\(\Delta\left(1\right):10x+5y-1=0\)

\(\Delta\left(2\right):\left\{{}\begin{matrix}x=2+t\\y=1-t\end{matrix}\right.\)

\(\Delta\left(2\right)\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}t=x-2\\y=1-\left(x-2\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}t=x-2\\y=1-x+2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x+y-3=0\)

Ta có phương trình tổng quát của \(\Delta\left(2\right)\)\(x+y-3=0\)

\(cos\left(\Delta\left(1\right),\Delta\left(2\right)\right)=\frac{\left|a_1.a_2+b_1.b_2\right|}{\sqrt{a_1^2+b_1^2}\sqrt{a_2^2+b_2^2}}\)

\(=\frac{\left|10+5\right|}{\sqrt{1+1}.\sqrt{100+25}}=\frac{15}{5\sqrt{10}}\)

Bấm SHIFT COS\(\left(\frac{15}{5\sqrt{10}}\right)\)=o'''

\(=18^o26'5,82''\)

bài 2,3,4 tương tự vậy.

NV
11 tháng 7 2021

Đường tròn (C) tâm \(O\left(2;3\right)\) bán kính \(R=10\)

Gọi I là trung điểm AB \(\Rightarrow IO\perp AB\) 

\(\Rightarrow IO=d\left(O;AB\right)=\dfrac{\left|3.2-4.3+1\right|}{\sqrt{3^2+4^2}}=1\)

Áp dụng định lý Pitago:

\(IA=\sqrt{OA^2-OA^2}=\sqrt{100-1}=3\sqrt{11}\)

\(\Rightarrow AB=2IA=6\sqrt{11}\)

1: Để hai đồ thị song song thì a=a' và b<>b'

Bài 1:

a) \(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{5}=\dfrac{x+y+z}{3+4+5}=\dfrac{360}{12}=30\)

\(\Rightarrow x=90;y=120;z=150\)

b) \(\dfrac{x}{-2}=\dfrac{-y}{4}=\dfrac{z}{5}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{-2}=\dfrac{2y}{-8}=\dfrac{3z}{15}=\dfrac{x-2y+3z}{-2-\left(-8\right)+15}=\dfrac{1200}{21}\)c) \(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{1}=\dfrac{z}{-2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{1}=\dfrac{2z}{-4}=\dfrac{x+y-2z}{5+1-\left(-4\right)}=\dfrac{160}{8}=20\)

\(\Rightarrow x=100;y=20;z=-40\)

d) \(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{8}=\dfrac{z}{5}\)

\(\Rightarrow\dfrac{2x}{6}=\dfrac{3y}{24}=\dfrac{z}{5}=\dfrac{2x+3y-z}{6+24-5}=\dfrac{330}{25}=13,2\)

\(\Rightarrow x=39,6;y=105,6;z=66\)

e) \(\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{5};\dfrac{y}{2}=\dfrac{z}{3}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{20}=\dfrac{y}{10};\dfrac{y}{10}=\dfrac{z}{15}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{20}=\dfrac{y}{10}=\dfrac{z}{15}\)

\(\Rightarrow\dfrac{2x}{40}=\dfrac{3y}{30}=\dfrac{4z}{60}=\dfrac{2x-3y+4z}{40-30+60}=\dfrac{330}{70}\)

14 tháng 8 2017

1. x/3=y/4=z/5 và x+y+z=360

A/d tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{5}=\dfrac{z+y+z}{3+4+5}=\dfrac{360}{12}=30\)

=>x/3=30=>x=3.30=90

y/4=30=>y=4.30=120

z/5=30=>z=5.30=150

vậy x=90,y=120,z=150

3. gọi độ dài của tam giác lần lượt là a, b,c theo đầu bài ta có: a/3=b/4=c/5 và a+b+c=24m

a/d tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

a/3=b/4=c/5=\(\dfrac{a+b+c}{3+4+5}=\dfrac{24}{12}=2\)

=>a/3=2=>a=3.2=6m

b/4=2=>b=2.4=8m

c/5=2=>c=5.2=10m

vậy a=6m,b=8m,c=10m

b: Phương trình hoành độ giao điểm của (3) và (1) là:

2x=-x+6

hay x=2

Thay x=2 vào (1), ta được:

\(y=2\cdot2=4\)

Vậy: A(2;4)

Phương trình hoành độ giao điểm của (3) và (2) là:

-x+6=0.5x

\(\Leftrightarrow-1.5x=-6\)

hay x=4

Thay x=4 vào y=-x+6, ta được:

y=6-4=2

Vậy: A(4;2)

NV
3 tháng 11 2019

1/ Gọi A là giao điểm của (d) và Ox \(\Rightarrow A\left(\frac{3}{2};0\right)\Rightarrow OA=\frac{3}{2}\)

Gọi B là giao điểm của (d) và Oy \(\Rightarrow B\left(0;-3\right)\Rightarrow OB=3\)

\(\Rightarrow S_{OAB}=\frac{1}{2}OA.OB=\frac{1}{2}.\frac{3}{2}.3=\frac{9}{4}\)

2/ Gọi C là giao điểm của (d) và Ox \(\Rightarrow C\left(1;0\right)\Rightarrow OC=1\)

Gọi D là giao điểm của (d) và Oy \(\Rightarrow D\left(0;-1\right)\Rightarrow OD=1\)

\(\Rightarrow S_{OCD}=\frac{1}{2}OC.OD=\frac{1}{2}\)