vì sao na uy vs iceland phát triển ngành đánh bắt cá địa lí 7
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
HƯỚNG DẪN
a) Điều kiện tự nhiên
− Có đường bờ biển dài, tất cả các tỉnh đều giáp biển.
− Có nhiều vị trí thuận lợi xây dựng cảng cá…
− Có nhiều ngư trường trọng điểm: Ninh Thuận – Bình Thuận – Bà Rịa – Vũng Tàu, ngư trường quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa.
− Vùng biển ấm quanh năm.
b) Điều kiện kinh tế − xã hội
− Lực lượng lao động đông, có nhiều kinh nghiệm.
− Cơ sở vật chất kĩ thuật cho ngành thủy sản được chú trọng đầu tư (đội tàu đánh cá, cảng cá, dịch vụ thủy sản…).
− Công nghiệp chế biến phát triển.
− Thị trường tiêu thụ rộng lớn, trong đó mở rộng thị trường nước ngoài (ví dụ Nhật Bản đầu tư để đánh bắt cá ngừ đại dương xuất khẩu sang Nhật Bản trong những năm 2016 trở lại đây…).
− Chính sách phát triển thủy sản của Nhà nước (ví dụ: Chính sách đầu tư phát triển đánh bắt xa bờ…).
Hoạt động đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản ở nước ta trong những năm gần đây trở nên sôi động, vì:
- Thị trường trong và ngoài nước ngày càng mở rộng.
- Nước ta có nhiều tiềm năng để phát triển ngành thuỷ sản:
+ Có bờ biển dài 3260 km, vùng đặc quyền kinh tế rộng.
+ Nguồn lợi hải sản khá phong phú.
+ Nước ta có nhiều ngư trường, trong đó có 4 ngư trường trọng điểm là: Cà Mau - Kiên Giang, ngư trường Ninh Thuận - Bình Thuận - Bà Rịa - Vũng Tàu, ngư trường Hải Phòng - Quảng Ninh và ngư trường quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa.
+ Dọc bờ biển có những bãi triều, đầm phá, các dải rừng ngập mặn thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản nước lợ. Ở nhiều vùng biển ven các đảo, vũng, vịnh có điều kiện thuận lợi cho nuôi thuỷ sản nước mặn (nuôi trên biển).
+ Nước ta có nhiều sông suối, kênh rạch, ao hồ, các ô trũng ở vùng đồng bằng có thể nuôi cá, tôm nước ngọt.
- Sự phát triển mạnh của công nghiệp chế biến và các dịch vụ thuỷ sản.
- Phương tiện tàu thuyền, ngư cụ được trang bị ngày càng tốt hơn.
- Những đổi mới trong chính sách của Nhà nước về phát triển ngành thủy sản.
- Nhân dân có kinh nghiệm, truyền thống đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.
(Ví dụ địa phương em là vùng đồng bằng sông Cửu Long)
Đồng bằng sông Cửu Long có thế mạnh phát triển nghề nuôi trồng và đánh bắt thủy sản do:
+ Tiếp giáp vùng biển rộng có nguồn lợi hải sản phong phú, có ngư trường trọng điểm Cà Mau - Kiên Giang.
+ Bờ biển dài (hơn 700 km) có nhiều cửa sông, bãi triều, rừng ngập mặn thích hợp cho việc nuôi trồng thủy sản nước lợ, nước mặn. Nội địa có nhiều mặt nước của sông rạch, ao, hồ thích hợp để nuôi thủy sản nước ngọt.
+ Khí hậu cận xích đạo, thời tiết ít biến động thuận lợi để nuôi trồng, đánh bắt quanh năm.
+ Lũ hàng năm ở sông Mê Công đem lại nguồn lợi thủy sản nước ngọt to lớn.
+ Nguồn thủy sản tự nhiên phong phú, đa dạng: tôm, cá, cua biển, nghêu, sò huyết...
+ Nguồn thức ăn khá dồi dào từ trồng trọt, chăn nuôi.
+ Nguồn lao động đông và năng động, dân cư có truyền thống, nhiều kinh nghiệm nuôi trồng, đánh bắt, chế biến thủy sản.
Đáp án
Nước ta có nhiều phong cảnh đẹp. bãi tắm tốt, vườn quốc gia, các công trình kiến trúc, di tích lịch sử, lễ hội truyền thống,... Trong đó, các địa điểm được công nhận là di sản thế giới như : vịnh Hạ Long (Quảng Ninh), vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng (Quảng Bình), Cố đô Huế, phố cổ Hội An, khu di tích Mỹ Sơn (Quảng Nam),... là những nơi thu hút nhiều khách du lịch.
Việt Nam nên phát triển ngành Công nghiệp hỗ trợ :
Vì:
là động lực trực tiếp tạo ra giá trị gia tăng cho ngành công nghiệp. Phát triển công nghiệp hỗ trợ có ý nghĩa vô cùng quan trọng cho quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa của mỗi quốc gia, trong đó có Việt Nam. Tuy nhiên cơ chế, chính sách, mục tiêu phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ chưa rõ ràng, chưa có trọng tâm, trọng điểm… là những nguyên nhân kìm hãm sự tăng trưởng của ngành này ở Việt Nam. Để ngành công nghiệp hỗ trợ đủ sức tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu, thời gian tới, Việt Nam cần triển khai nhiều giải pháp đồng bộ và hiệu quả. Đây cũng là nội dung được phân tích trong bài viết.
Gợi ý làm bài
- Nhu cầu du lịch sinh thái của du khách (trong và ngoài nước) ngày càng lớn.
- Cơ sở vật chất kĩ thuật, cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch sinh thái được xây dựng và ngày càng hoàn thiện.
- Nước ta có nguồn tài nguyên du lịch sinh thái đa dạng, phong phú như: các dạng địa hình cácxtơ độc đáo với nhiều hang động đẹp, hệ thống các vườn quốc gia, khu dự trữ sinh quyển, các bãi biển đẹp, suối nước nóng,...
Tạo việc làm, cải thiện đời sông nhân dân, tăng nguồn thu lớn cho nền kinh tế, góp phần bảo vệ môi trường sinh thái.
Chọn đáp án B
Do có nguồn lợi thủy, hải sản phong phú giao thoa của nhiều luồng sinh vật, cùng với vùng biển rộng lớn, ít chịu thiên tai hơn. Điều đó đã mang lại cho ĐB sông Cửu Long thế mạnh trong việc phát triển ngành đánh bắt thủy hải sản.
Vì chúng đều giáp biển (Iceland là quần đảo, Na Uy ó đường bờ biển rất dài) mà còn là nơi hội tụ giữa dòng biển nóng Gơnxtơrim và dòng biển lạnh Labrađo khiến lượng hải sản tăng lên rất nhiều. Đây là một lợi thế của 2 nước đó.