K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1994 x 867 + 1995 x 133

= 1994 x 867 + ( 1994 + 1 ) x 133

= 1994 x 867 + 1994 x 133 + 133 x 1

= 1994 x ( 867 + 133 ) + 133

= 1994 x 1000 + 133

= 1994000 + 133

= 1994

133

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 7 2023

Ảnh hiển thị bị lỗi hết rồi bạn. Bạn coi lại.

23 tháng 3 2022

10.213

11. 2 giờ 55 phút

12. 4 ngày 21 giờ

13.

a: 6,008

b: 4500

c: 5,628

d: 4,009

23 tháng 3 2022

mình ko hiểu ạ ở câu 1 và 2

18 tháng 5 2018

a) Khi tính giá trị của biểu thức có chứa dấu ( ) thì ta thực hiện các phép tính trong ngoặc trước.

b) Tính :

3 x (17 + 22) = 3 x 39 = 117

Giá trị của biểu thức 3 x (17 + 22) là 117.

(58 – 23) : 5 = 35 : 5 = 7.

Giá trị của biểu thức (58 – 23) : 5 = 7.

23 tháng 10 2021

Với a = 8 thì giá trị của biểu thức 127 + 8 x 6 = 127 + 48 = 175

7 tháng 2 2017

a) 103 + 20 + 5 = 123 + 5 = 128

Giá trị của biểu thức

103 + 20 + 5 là 128.

b) 241 – 41 + 29 = 200 + 29 = 229

Giá trị của biểu thức

241 – 41 + 29 là 229.

c) 516 – 10 + 30 = 506 + 30 = 536

Giá trị của biểu thức

516 – 10 + 30 là 536.

d) 635 – 3 – 50 = 650 – 50 = 600

Giá trị của biểu thức

635 – 3 – 50 là 600.

5 tháng 11 2021

nguuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuu

9 tháng 3 2022

\(-\dfrac{5}{7}+\dfrac{8}{11}+\left(-\dfrac{2}{7}\right)+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{11}.\\ =\left(\dfrac{-5}{7}+\dfrac{-2}{7}\right)+\left(\dfrac{8}{11}+\dfrac{3}{11}\right)+\dfrac{1}{4}.\\ =-\dfrac{7}{7}+\dfrac{11}{11}+\dfrac{1}{4}.\\ =-1+1+\dfrac{1}{4}.\\ =0+\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{4}.\)

\(\dfrac{2}{7}.\dfrac{5}{13}+\dfrac{2}{7}\dfrac{6}{13}-\dfrac{2}{7}.1\dfrac{11}{13}.\\ =\dfrac{2}{7}.\dfrac{5}{13}+\dfrac{2}{7}\dfrac{6}{13}-\dfrac{2}{7}.\dfrac{24}{13}.\\ =\dfrac{2}{7}\left(\dfrac{5}{13}+\dfrac{6}{13}-\dfrac{24}{13}\right).\\ =\dfrac{2}{7}.\left(\dfrac{-13}{13}\right).\\ =\dfrac{2}{7}.\left(-1\right)=\dfrac{-2}{7}.\)

19 tháng 12 2019

a) 30 + 9 – 12 = 39 – 12 = 27

Giá trị của biểu thức 30 + 9 – 12 là 27

b) 12 x 5 : 3 = 60 : 3 = 20

Giá trị của biểu thức 12 x 5 : 3 là 20

c) 48 + 35 : 5 = 48 + 7 = 55

Giá trị của biểu thức 48 + 35 : 5 là 55

d) 78 – 12 x 3 = 78 – 36 = 42

Giá trị của biểu thức 78 – 12 x 3 là 42.

19 tháng 1 2022

a) 30 + 9 - 12 = 39 - 12 = 27

Giá trị của biểu thức 30 + 9 - 12 là 27

b) 12 x 5 : 3 = 60 : 3 = 20

Giá trị của biểu thức 12 x 5 : 3 = 20

1 tháng 7 2018

a) Nếu m = 10 thì 250 + m = 250 + 10 = 260

Nếu m = 0 thì 250 + m = 250 + 0 = 250

Nếu m = 80 thì 250 + m = 250 + 80 = 330

Nếu m = 30 thì 250 + m = 250 + 30 = 280

b) Nếu n = 10 thì 873 - n = 873 - 10 = 863

Nếu n = 0 thì 873 - n = 873 - 0 = 873

Nếu n = 70 thì 873 - n = 873 - 70 = 803

Nếu n = 30 thì 873 – n = 873 – 30 = 853

Nói thêm: Khi giá trị của chữ thay đổi thì giá trị của biểu thức có chứa chữ cũng thay đổi theo

15 tháng 5 2018

28 tháng 7 2018

a) 10 x 2 x 3 = 20 x 3 = 60

Giá trị của biểu thức 10 x 2 x 3 là 60.

b) 6 x 3 : 2 = 18 : 2 = 9

Giá trị của biểu thức 6 x 3 : 2 là 9.

c) 84 : 2 : 2 = 42 : 2 = 21

Giá trị của biểu thức 84 : 2 : 2 là 21.

d) 160 : 4 x 3 = 40 x 3 = 120

Giá trị của biểu thức 160 : 4 x 3 là 120.

8 tháng 3 2022

10 x 2 x 3 = 60

6 x 3 : 2 = 9

HT tui chỉ kịp làm 2 câu đầu thui nha sorry tui fải đi ngủ đây