K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 6 2015

Số n có 1 trong 3 dạng : 5k ; 5k+1 ; 5k+2 với k thuộc N

Nếu n=5k thì n=5 khi đó n+2=7 ; n+6=11 đều là số nguyên tố , thỏa mãn

Nếu n=5k+1 thì n+2 =5k+3 chia hết cho 3 và lớn hơn 3 nên là hợp số , k thỏa mãn

Nếu n=5k+2 thì n+6 =5k+8 chia hết cho 2 và lớn hơn 2 nên là hợp số , k thỏa mãn

Vậy n=5

17 tháng 6 2015

5                                        

5 tháng 8 2023

Số tự nhiên n thỏa mãn \(n^k\left(k\inℕ^∗\right)\) có tận cùng là 9 khi và chỉ khi \(n\) có chữ số tận cùng là 3, 7 hoặc 9. 

 TH1: Nếu \(n\) có chữ số tận cùng là \(3\) thì ta có nhận xét là \(n^{4k}\) có chữ số tận cùng là 1 với mọi số tự nhiên \(k\). Thật vậy, với \(k=0\) thì \(n^0=1\) có tận cùng là 9. Giả sử khẳng định đúng đến \(k=l\). Với \(k=l+1\) thì \(n^{4\left(l+1\right)}=n^{4l+4}=n^4.n^{4l}=\overline{A1}.\overline{B1}\) có chữ số tận cùng là 1. Vậy khẳng định được chứng minh. Do đó, \(n^{9012}=n^{4.2253}\) có chữ số tận cùng là 1, không thỏa ycbt.

 TH2: \(n\) có chữ số tận cùng là 7 thì làm tương tự với TH1, \(n^{4k}\) luôn có chữ số tận cùng là 7 nên không thỏa ycbt.

 TH3: \(n\) có chữ số tận cùng là 9 thì \(n^{2k}\) luôn có chữ số tận cùng là 1. Như vậy, không thể có số tự nhiên \(n\) nào thỏa mãn ycbt.

28 tháng 4 2015

n=12                                                      

20 tháng 4 2022

ai giải giúp mình đi ạ!

2 tháng 5 2022

n=7 khi a=1,b=1

 

17 tháng 10 2023

\(Đặt\) \(A=2.2^2+3.2^3+4.2^4+...+n.2^n\)

\(2A=2.2^3+3.2^4+4.2^5+....+n.2^{n+1}\)

\(2A-A=2.2^3+3.2^4+4.2^5+....+n.2^{n+1}-\left(2.2^2+3.2^3+4.2^4+...+n.2^n\right)\)

\(=-2.2^2-2^3-2^4-...-2^n+n.2^{n+1}\)

\(=-2^2-\left(2^2+2^3+...+2^n\right)+n.2^{n+1}\)

\(=-2^2-\left(2^{n+1}-2^2\right)+n.2^{n+1}\)

\(=\left(n-1\right).2^{n+1}\)

=> \(\left(n-1\right).2^{n+1}=2^{n+16}=2^{n+1}.2^{15}\)

\(\Leftrightarrow n-1=2^{15}\)

\(\Leftrightarrow n=2^{15}+1\)

6 tháng 4 2018

Vì \(2^m-2^n=2016\)

\(\Rightarrow2^m>2^n\Rightarrow m>n\Rightarrow m=p+n\)\(\Rightarrow2^m-2^n=2016\)

\(\Leftrightarrow2^{n+p}-2^n=2016\)

\(\Rightarrow2^n.2^p-2^n.1=2016\)

\(\Rightarrow2^n.\left(2^p-1\right)=2016\)

\(\orbr{\begin{cases}2^p-1⋮̸\\2016⋮32;2016⋮64̸\end{cases}}2\Rightarrow2^n=32\)

\(\Rightarrow n=5\Rightarrow2^m=2016+32=2048\)

\(\Rightarrow2^m=2^{11}\Rightarrow m=11\)

Vậy m=11;n=5

6 tháng 4 2018

Tham khảo tại đây :  Câu hỏi của Nguyen Thi ngoc mai : https://olm.vn/hoi-dap/question/372192.html 

11 tháng 10 2021

2n+3= n+1+n+2

mà n+1 chia hết cho n+1 nên n+2 chia hết cho n+1

=>n=0