Tìm các dang tỉ lệ bản đồ lớp 6
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
– Tỉ lệ thước: Là tỉ lệ được vẽ dưới dạng thước đo tính sẵn, mỗi đoạn đều ghi số đo độ dài tương ứng trên thực địa.
Ví dụ : mỗi đoạn 1cm trên thước bằng 1km hoặc 10km trên thực địa.
Vd: Một bản đồ có tỉ lệ 1: 2000000, khoảng cách từ A đến B trên bản đồ đo được 5cm. Vậy trên thực địa khoảng cách đó là bao nhiêu km?
==> 100km
Vd: Dựa vào số ghi tỉ lệ của các bản đồ sau đây: 1 : 200.000 và 1 : 6.000.000 cho biết 5 cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu km trên thực địa ?
Tỉ lệ bản đồ: 1 : 200 000 thì 5 cm trên bản đồ này sẽ ứng với khoảng cách thực địa là: 5 cm x 200 000 = 1 000 000 cm = 10 km.
Tỉ lệ bản đồ: 1 : 6 000 000 thì 5 cm trên bản đồ này sẽ ứng với khoảng cách thực địa là: 5 cm x 6 000 000 = 30 000 000 cm = 300 km.
Một bản đồ có tỉ lệ 1: 2000000, khoảng cách từ A đến B trên bản đồ đo được 5cm. Vậy trên thực địa khoảng cách đó là 100 km
Khoảng cách từ A và B trên thực tế là :
\(5.2000000=10000000\left(km\right)\)
Đáp số : \(10000000km\)
Chúc cậu học tốt !!!
- Cùng tử số là 1, mẫu số càng lớn tỉ lệ càng nhỏ => 1: 500.000 > 1 : 2000.0000 (so sánh mẫu số: 2000.000 < 500.000)
=> Bản đồ A có tỉ lệ lớn hơn bản đồ B
- Biết bản đồ có tỉ lệ càng lớn mức độ chi tiết của đối tượng địa lí càng cao nên bản đồ A có tỉ lệ lớn hơn bản đồ B và các đối tượng địa lí được biểu hiện chi tiết hơn bản đồ B.
Đáp án: D
a) Đổi : 80 km = 8 000 000 cm
Tỉ lệ xích của bản đồ quãng đường từ Hà Nội đến Thái Nguyên là :
4 : 8 000 000 = \(\frac{1}{2000000}\)
b) Đổi : 1620 km = 162 000 000 cm
Tỉ lệ xích của bản đồ quãng đường từ Hà Giang đến Cà Mau là :
16,2 : 162 000 000 = \(\frac{1}{10000000}\)
Đáp số : ...
a)Tỉ lệ bản đồ là tỉ số giữa khoảng cách trên bản đồ và khoảng cách tương ứng trên thực địa b)Dựa vào tỉ lệ bản đồ,ta có thể biết được khoảng cách trên bản đồ được thu nhỏ bao nhiêu lần so với kích thước thực.Biết được tỉ lệ bản đồ ta có thể tích được khoảng cách trên thực địa.Tỉ lệ bản đồ càng lớn thì mức độ chi tiết trên bản đồ càng cao
Bài làm
– Phân loại theo các bề mặt biểu thị: gồm bản đồ địa lý và bản đồ thiên văn.
– Phân loại theo nội dung: gồm bản đồ địa lý chung và bản đồ chuyên đề.
+ Bản đồ địa lý chung: là bản đồ biểu thị các đặc trưng chung của các yếu tố tự nhiên và xã hội của khu vực thành lập bản đồ. Nó không nhấn mạnh một yếu tố nào, nó có nội dung tương đối tỷ mỉ đáp ứng nhu cầu tìm hiểu các đặc trưng chung của khu vực.
+ Bản đồ chuyên đề: Là loại bản đồ trên đó thể hiện rõ ràng nổi bật và hoàn thiện một hoặc một số các yếu tố đã được thể hiện trên bản đồ địa lý chung hoặc chưa được thể hiện trên bản đồ địa lý chung. Bản đồ chuyên đề được chia làm 03 nhóm đối tượng: Bản đồ tự nhiên, bản đồ kinh tế xã hội và bản đồ kỹ thuật chuyên ngành.
Trong mỗi cách phân loại kể trên, tuỳ thuộc vào nhóm các bản đồ cụ thể người ta còn có cách phân loại chi tiết:
– Phân loại theo tỷ lệ: gồm bản đồ tỷ lệ lớn, tỷ lệ trung bình và tỷ lệ nhỏ.
+ Bản đồ địa lý chung tỷ lệ lớn: ≥ 1:100 000 được gọi là bản đồ địa hình.
+ Bản đồ địa lý chung tỷ lệ trung bình: 1:100 000 – 1:1 000 000 gọi là bản đồ địa hình khái quát.
+ Bản đồ địa lý chung tỷ lệ nhỏ: là các bản đồ có tỷ lệ nhỏ hơn 1:1 000 000 gọi là bản đồ khái quát.
– Phân loại theo mục đích sử dụng: Cho đến nay, theo mục đích sử dụng chưa có sự phân loại chặt chẽ. Bởi vì đại đa số các bản đồ được sử dụng rộng rãi cho nhiều mục đích rất khác nhau. Song đáng chú ý nhất theo mục đích sử dụng có thể phân ra thành 2 nhóm, đó là: Các bản đồ sử dụng cho nhiều mục đích và các bản đồ chuyên môn.
– Phân loại theo lãnh thổ: Các bản đồ được phân ra thành bản đồ thế giới, bản đồ bán cầu, bản đồ châu lục, bản đồ các nước, bản đồ các vùng, bản đồ thành phố.
– Phân loại theo tính chất phụ: như bản đồ treo tường, bản đồ để bàn,…
# Học tốt #
Các dạng tỉ lệ bản đồ: tỉ lệ thước ; tỉ lệ số