0.4671 : 17.3 81.263 : 32.9 6.9106 : 6.34 21.1355:10.31
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt A = 8,21 + 9,26 + 10,31 +.........+ 27,11 + 28,16
số hạng của A là :
(28,16-8,21):1,05+1 =20 số hạng
=> A = ( 8,21+28,16)×20:2= 36.37×10=367,3
Đặt A = 8,21 + 9,26 + 10,31 +.........+ 27,11 + 28,16 số hạng của A là : (28,16-8,21):1,05+1 =20 số hạng => A = ( 8,21+28,16)×20:2= 36.37×10=367,3
\(\frac{9.11+32.9}{23.15+12.23}=\frac{3^2.11+32.3^2}{23.3.5+12.23}\)
\(=\frac{3^2.\left(11+32\right)}{23.\left(15+12\right)}=\frac{3^2.43}{23.27}\)
\(=\frac{3^2.43}{23.3^3}=\frac{43}{23.3}=\frac{43}{69}\)
Tham khảo:
Về mặt toán học thì hai công thức trên tương đương nhau. Nhưng về mặt vật lí thì hai công thức trên không tương đương nhau. Vì:
- Công thức (17.1) cho ta biết được đơn vị của điện trở, 1Ω là điện trở của một vật dẫn mà khi đặt một hiệu điện thế 1 V vào hai đầu vật dẫn thì dòng điện chạy qua vật dẫn có cường độ 1 A.
- Công thức (17.3) cho ta thấy cường độ dòng điện I chạy qua một điện trở R tỉ lệ thuận với hiệu điện thế U đặt vào hai đầu điện trở.
a) \(9.11+32.9=9.\left(11+32\right)=9.43=387\)
b) \(23.25+12.23=23.\left(25+12\right)=23.37=851\)
c) \(12.13+24.26+36.39=12.13+12.2.13.2+12.3.13.3\)
\(=12.13+2^2\left(12.13\right)+3^2\left(12.13\right)\)
\(=12.13.\left(1+2^2+3^2\right)=12.13.14=2184\)
d) Câu này tương tự câu trên nha.
0.4671:17.3=0.027
81.263:32.9=2.47
6.9106:6.34=1.09
21.1355:10.31=2.05