K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 1 2017

Ta co 3×n+2 chia het n-1

Suy ra 3(x-1)+5chia het x-1

Vi 3(x-1)chia het cho x-1

Suy ra 5chia het x-1

Thi x-1thuoc uoc cua 5=1,5

X thuoc 6,2

d) Để \(\dfrac{n+1}{2n+1}\in Z\) thì \(n+1⋮2n+1\)

\(\Leftrightarrow1⋮2n+1\)

\(\Leftrightarrow2n+1\in\left\{1;-1\right\}\)

\(\Leftrightarrow2n\in\left\{0;-2\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;-1\right\}\)

Mk trả lời mỗi câu khó nha!!!

d*) \(\dfrac{n+1}{2n+1}\in Z\) 

Để \(\dfrac{n+1}{2n+1}\in Z\) thì \(n+1⋮2n+1\) 

\(n+1⋮2n+1\) 

\(\Rightarrow2.\left(n+1\right)⋮2n+1\) 

\(\Rightarrow2n+2⋮2n+1\) 

\(\Rightarrow2n+1+1⋮2n+1\) 

\(\Rightarrow1⋮2n+1\) 

\(\Rightarrow2n+1\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\) 

Ta có bảng giá trị:

2n+1-11
n-10

Vậy \(n\in\left\{-1;0\right\}\)

a: \(\Leftrightarrow2n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

hay \(n\in\left\{1;0;2;-1\right\}\)

c: \(\Leftrightarrow n+1\in\left\{1;-1\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;-2\right\}\)

2 tháng 3 2022

ai kb ko kết đi chờ chi

23 giờ trước (18:42)

2024 r

Nên mình ko giải 

 

27 tháng 10 2016

a, \(3n+2⋮n-1\)

\(\Rightarrow3n-3+5⋮n-1\)

\(\Rightarrow3\left(n-1\right)+5⋮n-1\)

Vì : \(3\left(n-1\right)⋮n-1\Rightarrow5⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(5\right)\)

\(\Rightarrow n-1\in\left\{1;5\right\}\)

+) \(n-1=1\Rightarrow n=1+1\Rightarrow n=2\)

+) \(n-1=5\Rightarrow n=5+1\Rightarrow n=6\)

Vậy : \(n\in\left\{2;6\right\}\) thì \(3n+2⋮n-1\)

b, \(n+8⋮n+3\)

Vì : \(n+3⋮n+3\)

\(\Rightarrow\left(n+8\right)-\left(n+3\right)⋮n+3\)

\(\Rightarrow n+8-n-3⋮n+3\)

\(\Rightarrow5⋮n+3\)

\(\Rightarrow n+3\inƯ\left(5\right)\)

Mà : \(n+3\ge3\)

\(\Rightarrow n+3=5\Rightarrow n=5-3\Rightarrow n=2\)

Vậy n = 2 thì : \(n+8⋮n+3\)

c, \(n+6⋮n-1\)

Mà : \(n-1⋮n-1\)

\(\Rightarrow\left(n+6\right)-\left(n-1\right)⋮n-1\)

\(\Rightarrow n+6-n+1⋮n-1\)

\(\Rightarrow7⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(7\right)\)

\(\Rightarrow n-1\in\left\{1;7\right\}\)

+) \(n-1=1\Rightarrow n=1+1\Rightarrow n=2\)

+) \(n-1=7\Rightarrow n=7+1\Rightarrow n=8\)

Vậy \(n\in\left\{2;8\right\}\) thì \(n+6⋮n-1\)

d, \(4n-5⋮2n-1\)

\(\Rightarrow4n-2-3⋮2n-1\)

\(\Rightarrow2\left(2n-1\right)-3⋮2n-1\)

Vì : \(2\left(2n-1\right)⋮2n-1\)

\(\Rightarrow3⋮2n-1\)

\(\Rightarrow2n-1\inƯ\left(3\right)\)

\(\Rightarrow2n-1\in\left\{1;3\right\}\)

+) \(2n-1=1\Rightarrow2n=1+1\Rightarrow2n=2\Rightarrow n=2\div2\Rightarrow n=1\)

+) \(2n-1=3\Rightarrow2n=3+1\Rightarrow2n=4\Rightarrow n=4\div2\Rightarrow n=2\)

Vậy \(n\in\left\{1;2\right\}\) thì \(4n-5⋮2n-1\)

10 tháng 8 2018

a) ta có: 3n + 2 chia hết cho n - 1

=> 3n - 3 + 5 chia hết cho n -1

3.(n-1) + 5 chia hết cho n - 1

mà 3.(n-1) chia hết cho n -1

=> 5 chia hết cho n - 1

=> n - 1 thuộc Ư(5)={1;-1;5;-5}

...

rùi bn tự lập bảng xét giá trị hộ mk nha!!!

b) ta có: n^2 + 2n + 7 chia hết cho n + 2

=> n.(n+2) + 7 chia hết cho n + 2

mà n.(n+2) chia hết cho n + 2

=> 7 chia hết cho n + 2

=>...

c) ta có: n^2 + 1 chia hết cho n - 1

=> n^2 - n + n -1 + 2 chia hết cho n - 1

n.(n-1) + (n-1) + 2 chia hết cho n -1

(n-1).(n+1) + 2 chia hết cho n - 1

mà (n-1).(n+1) chia hết cho n - 1

=> 2 chia hết cho n - 1

...

câu e;g bn dựa vào phần a mak lm nha!!!

\(d,n+8⋮n+3\)

\(\Leftrightarrow\left(n+3\right)+5⋮n+3\)

\(\Leftrightarrow n+3⋮n+3\Rightarrow5⋮n+3\)

\(\Leftrightarrow n+3\in\left(1;5\right)\)

\(\Leftrightarrow n+3=1\Rightarrow n=-2\left(l\right)\)

\(\Leftrightarrow n+3=5\Rightarrow n=2\left(c\right)\)

6 tháng 3 2018

giúp mình nha !

6 tháng 1 2019

a) 2n - 4 ⋮ n - 3

2n - 6 + 2 ⋮ n - 3

2( n - 3 ) + 2 ⋮ n - 3

Vì 2( n - 3 ) ⋮ n - 3

=> 2 ⋮ n - 3

=> n - 3 thuộc Ư(2) = { 1; -1; 2; -2 }

=> n thuộc { 4; 2; 5; 1 }

Vậy,......

- Các câu còn lại tương tự

6 tháng 1 2019

\(a,2n-4⋮n-3\Leftrightarrow2n-6+2⋮n-3\)

\(\Leftrightarrow2\left(n-3\right)+2⋮n-3\Leftrightarrow2⋮n-3\left(n-3\inℤ\right)\)

\(\Leftrightarrow n-3\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)\(\Leftrightarrow n\in\left\{2;4;1;5\right\}\)

Vậy \(n=1;2;4;5\)

a, 3n+2 chia hết n-1

=> 3(n-1)+5 chia hết cho n-1 

Mà 3(n-1) chia hết cho n-1 

=> 5 chia hết cho n-1 

Lại có n thuộc N 

=> n-1 thuộc Ư(5)=1,-1,5,-5 

=> n=2,0,6,-4

29 tháng 11 2017

dấu gạch trước mấy số là âm hay dấu trừ 

2 tháng 12 2017

a) 3n+2 chia hết cho n-1

=>3(n-1)+5 chia hết cho n-1 = 5 chia hết cho n-1

=>n-1 thuộc Ư(5)={-1;1;-5;5}

n-1=-1=>n=0 = n-1=1=>n=2

n-1=-5=>n=-4 = n-1=5=>n=6